Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s

762

Với giải Bài 1 trang 125 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 19: Các loại va chạm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s

Bài 1 trang 125 Vật Lí 10: Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s (Hình 19P.1). Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu.

Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu

Lời giải:

Động lượng của chim đại bàng trước khi bắt được bồ câu: p1=m1v1

Động lượng của bồ câu trước khi bị đại bàng bắt: p2=m2v2

Tổng động lượng của chim đại bàng và bồ câu trước va chạm:

pt=p1+p2=m1v1+m2v2

Tổng động lượng của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu:

ps=m1+m2v

Coi hệ này là hệ kín nên có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

pt=psm1v1+m2v2=m1+m2v

Tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu:

v=m1v1+m2v2m1+m2

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đại bàng, chiếu biểu thức vectơ xuống ta có:

v=m1v1+m2v2m1+m2=1,8.18+0,65.71,8+0,65=15,08m/s

Hoặc có thể áp dụng nhanh công thức trong va chạm mềm để tính toán.

Đánh giá

0

0 đánh giá