Với giải Tìm hiểu thêm trang 39 Chuyên đề Vật lí 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Chuyển động nhìn thấy của bầu trời giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Chuyên đề Vật lí lớp 10 Bài 4: Chuyển động nhìn thấy của bầu trời
Tìm hiểu thêm trang 39 Chuyên đề Vật lí 10: Các quan sát từ Trái Đất cho thấy các hành tinh nói chung cũng dịch chuyển so với các sao theo chiều từ phía tây sang phía đông, nhưng cũng có thời kì chúng dịch chuyển theo chiều ngược lại. Ví dụ ở hình 2.3 là quỹ đạo chuyển động nhìn thấy của Kim Tinh trên nền trời sao từ ngày 1 tháng 4 đến ngày 10 tháng 7 năm 2020.
Biết thời gian quay một vòng xung quanh Mặt Trời của Kim Tinh nhỏ hơn của Trái Đất. Hãy giải thích chuyển động nhìn thấy nói trên của Kim tinh.
Lời giải:
Kim Tinh ban đầu dịch chuyển cùng hướng với Mặt Trời, nhưng sau đó dịch chuyển nhanh hơn nên Kim tinh sẽ vượt Mặt Trời và đi xa dần Mặt Trời về hướng Đông.
Giai đoạn này Kim Tinh ở phía trái Mặt Trời và xuất hiện vào chiều tối sau khi Mặt Trời lặn.
Tuy nhiên, Kim tinh đi đến khoảng cách góc tối đa giữa Kim tinh và Mặt Trời là 480 thì đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại và tiến lại gần Mặt Trời nên ta sẽ nhìn thấy đường đi của Kim tinh trên nền trời sao có dạng trên.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 36 Chuyên đề Vật lí 10: Mô tả chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời mà bạn biết.
Câu hỏi 3 trang 37 Chuyên đề Vật lí 10: Hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời?
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Nhật thực, Nguyệt thực và Thủy triều
Bài 6: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.