Quan sát hình 2.10 và mô tả khả năng hấp thụ của các bức xạ cực tím UV-A, UV-B, UV-C của tầng ozone.

290

Với giải Câu hỏi 6 trang 57 Chuyên đề Vật lí 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Vật lí lớp 10 Bài 7: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Câu hỏi 6 trang 57 Chuyên đề Vật lí 10: - Quan sát hình 2.10 và mô tả khả năng hấp thụ của các bức xạ cực tím UV-A, UV-B, UV-C của tầng ozone.

- “Lỗ thủng” ozone được hiểu như thế nào? Suy giảm tầng ozone là gì?

Lời giải:

Chuyên đề Vật lí 10 Bài 7 (Cánh diều): Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (ảnh 1)

- Tầng ozone là một lớp khí quyển trong tầng bình lưu, có nồng độ O3 cao (so với mức trung bình trong khí quyển), hấp thụ hầu hết bức xạ cực tím có hại cho sự sống.

Quan sát hình 2.10:

+ Với tia UV-A có khả năng hấp thụ ở tầng ozone là 5% vì có bước sóng từ 315 nm – 400 nm.

+ Với tia UV-B có khả năng hấp thụ ở tầng ozone là 95% vì có bước sóng từ 280 nm – 315 nm.

+ Với tia UV-C có khả năng hấp thụ ở tầng ozone là 100% vì có bước sóng từ 100 nm – 280 nm.

- “Lỗ thủng” ozone được hiểu giống một chỗ lõm hơn, kiểu như "một lỗ thủng trên kính chắn gió". Ozone không biến mất, cũng như không có sự "mỏng" đồng đều của tầng ozon. Lỗ thủng tầng ozon được coi là "vấn đề nóng" và nguy cơ sắp xảy ra.

- Suy giảm tầng ozone bao gồm hai sự kiện liên quan được quan sát thấy kể từ cuối những năm 1970: sự giảm đều đặn khoảng 4% tổng lượng Ozon">ozone trong bầu Khí quyển Trái Đất">khí quyển của Trái Đất">Trái ĐấtLớp ozon">(tầng ozone) và sự sụt giảm lớn hơn nhiều vào mùa xuân của Tầng bình lưu">ozone tầng bình lưu xung quanh các vùng cực của Trái Đất.Hiện tượng sụt giảm ozone tại các vùng cực được gọi là lỗ thủng ozone.

Đánh giá

0

0 đánh giá