Văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc (Văn 10)- Chu Văn Sơn

677

Tài liệu tác giả tác phẩm Gió thanh lay động cành cô trúc Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều gồm đầy đủ những nét chính về văn bản như: tóm tắt, nội dung chính, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm, dàn ý từ đó giúp học sinh dễ dàng nắm được nội dung bài Gió thanh lay động cành cô trúc lớp 10.

Gió thanh lay động cành cô trúc - Ngữ văn lớp 10

Tác giả: Chu Văn Sơn

1. Tiểu sử

- Nhà giáo, nhà phê bình Chu Văn Sơn sinh năm 1962, mất năm 2019. Ông là tiến sĩ, giảng dạy tại Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 1984 đến khi qua đời.

- Quê quán: Thanh Hóa

- Phong cách nghệ thuật: Không mang nặng chất hàn lâm, phóng khoáng, cởi mở,  giọng văn êm dịu, ngôn ngữ lịch lãm

2. Sự nghiệp văn học

- Ông là tác giả của những công trình như Hàn Mặc Tử, văn chương và dư luận (2002), Ba đỉnh cao thơ mới (2003), Nguyễn Đăng Mạnh tuyển tập...

- Ngoài ra, ông biên soạn chung một số sách như: Xuân Diệu tác giả và tác phẩm trong nhà trường, Từ điển tác giả Văn học Việt Nam hiện đại, Chân dung các nhà văn Việt Nam hiện đại, Giảng văn Văn học Việt Nam hiện đại, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học trong nhà trường...

Tác phẩm: Gió thanh lay động cành cô trúc

I. Tìm hiểu chung

1. Thể loại: Văn bản nghị luận

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích từ tập “Thơ, điệu hồn và cấu trúc” xuất bản năm 2007

3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

4. Bố cục: 

- Đoạn 1: Cái "thần" của mùa thu:

- Đoạn 2: Cảm nhận bài Thu Vịnh để thấy rõ hơn thần thái trời thu

5. Tóm tắt

- Văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc là bài phân tích, cảm nhận về bài thơ Thu vịnh của tác giả Nguyễn Khuyến.

6. Giá trị nội dung: 

Cảm nhận bức tranh mùa thu thư thái 

7. Giá trị nghệ thuật: 

Nghệ thuật nghị luật chặt chẽ, thuyết phục

8. Nội dung tác phẩm

Văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc là bài phân tích, cảm nhận về bài thơ Thu vịnh của tác giả Nguyễn Khuyến.

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Cái "thần" của mùa thu:

- Thiên nhiên thư thái hơn, khác hẳn với cái nóng nực của mùa hạ và lạnh buốt của mùa đông

- Tất cả như được thanh lọc, nhẹ nhàng hơn, êm ái hơn, mênh mông hơn, thưa thoáng hơn

- So sánh với bài thu vịnh của Nguyễn Khuyến

→ Nổi bật lên nét đặc trưng của tiết trời mùa thu

2. Cảm nhận bài Thu Vịnh để thấy rõ hơn thần thái trời thu

- "Trời thu xanh ngắt mây tầng cao"

→ Không gian khoáng đạt, thoáng đãng.

- Bức tranh mùa thu thanh đạm:

+ Nước biếc

+ Vườn trúc thanh cao

 

Đánh giá

0

0 đánh giá