Với giải Bài 12.7 trang 40 trong Sinh học 10 Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm gây hiện tượng co nguyên sinh ở tế bào biểu bì hành tím
Bài 12.7 trang 40 sách bài tập Sinh học 10: Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm gây hiện tượng co nguyên sinh ở tế bào biểu bì hành tím. Nhưng kết quả lại không quan sát được hiện tượng co nguyên sinh. Khi được hỏi, bạn ấy đã mô tả các bước tiến hành như sau:
- Nhỏ một giọt dung dịch NaCl 20 % bằng ống nhỏ giọt vào mép lamen.
- Dùng giấy thấm đặt vào mép lamen ở phía đối diện để tạo lực hút đưa nhanh dung dịch NaCl vào vùng có tế bào.
- Quan sát tế bào ở thời điểm ngay sau khi cho dung dịch NaCl.
Theo em, tại sao bạn học sinh này không quan sát được hiện tượng co nguyên sinh?
Lời giải:
Bạn học sinh này không quan sát được hiện tượng co nguyên sinh là do sau khi nhỏ dung dịch NaCl vào mép lamen cần phải đợi khoảng 10 phút để nước có thể được vận chuyển ra khỏi tế bào rồi mới quan sát thay vì quan sát ngay như bạn đã thực hiện.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 12.2 trang 39 sách bài tập Sinh học 10: Nguyên lí của hiện tượng co và phản co nguyên sinh là
Bài 12.10 trang 40 sách bài tập Sinh học 10: Em hãy tiến hành thí nghiệm sau:
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập trang 39 sách bài tập Sinh học 10
Bài tập trang 40 sách bài tập Sinh học 10
Xem thêm các bài giải SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.