Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trang 44 Bài 7: Gia tốc – chuyển động thẳng biến đổi đều

270

Với giải Câu hỏi trang 444 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trong Bài 7: Gia tốc – chuyển động thẳng biến đổi đều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem: 

Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trang 44 Bài 7: Gia tốc – chuyển động thẳng biến đổi đều

Câu hỏi 5 trang 44 Vật lí 10Nhận xét về tính chất chuyển động của vật có đồ thị (v – t) được biểu diễn trong Hình 7.7

Câu hỏi 5 trang 44 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ

+ Độ dốc đi lên, vận tốc tăng dần theo thời gian, vật chuyển động nhanh dần đều

+ Độ dốc nằm ngang, vận tốc không thay đổi theo thời gian, vật chuyển động thẳng đều

+ Độ dốc đi xuống, vận tốc giảm dần theo thời gian, vật chuyển động chậm dần đều.

Lời giải:

Từ A đến B, vật chuyển động nhanh dần đều

Từ B đến D, vật chuyển động thẳng đều

Từ D đến F, vật chuyển động chậm dần đều

Luyện tập trang 44 Vật lí 10Một người chạy xe máy theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời gian được biểu diễn bởi đồ thị  (v – t) như Hình 7.8. Xác định:

a) Gia tốc của người này tại các thời điểm 1 s, 2,5 s và 3,5 s.

b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến thời điểm 4 s.

Luyện tập trang 44 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Biểu thức tính gia tốc: a=v2v1t2t1

Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 được xác định bằng phần diện tích giới hạn bởi các đường v(t), v = 0, t = t1, t = t2 trong đồ thị (v – t).

Lời giải:

a) Gia tốc của người này tại các thời điểm là:

+ t = 1 s: a=v2v1t2t1=21=2(m/s2)

+ t = 2,5 s: a=v2v1t2t1=42,5=1,6(m/s2)

+ t = 3,5 s: a=v2v1t2t1=33,50,86(m/s2)

b)

Luyện tập trang 44 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo (ảnh 2)

Độ dịch chuyển = Diện tích hình thang OGBE + Diện tích hình thang EFDB

=> Độ dịch chuyển của người này là:

d=12.(BG+OE).BE+12.(DF+BE).EF=12.(0,5+2,5).4+12.(2+4).2=12(m)

Đánh giá

0

0 đánh giá