SBT Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trang 73 Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

249

Với giải Câu hỏi trang 73 SBT Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trong Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Vật lí 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trang 73 Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

Câu 21.4 trang 73 SBT Vật lí lớp 10: Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất (mà không bị trượt) theo đường tròn nằm ngang có bán kính 80 m (Hình 21.3) được một vòng sau khoảng thời gian 28,4 s. Tính:

a) gia tốc hướng tâm của xe.

b) hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường. Lấy g = 9,8 m/s2.

 (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về gia tốc hướng tâm.

Lời giải:

a) v=2πRT17,7m/s;aht=v2R3,92m/s2.

b) Vì tốc độ xe lớn nhất nên lực ma sát nghỉ (đóng vai trò lực hướng tâm) có giá trị lớn nhất:

Fms=μ.N=μ.m.g=m.ahtμ=ahtg=0,4.

Câu 21.5 trang 73 SBT Vật lí lớp 10: Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tĩnh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh (công thức được cho trong Bài 21.2). Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất được tính theo biểu thức:                       g=G.MR2

 (ảnh 1)

Với G = 6,67.10-11 N.kg-2.m2 là hằng số hấp dẫn, M và R lần lượt là khối lượng và bán kính Trái Đất. Lấy gia tốc trọng trường tại mặt đất bằng 9,8 m/s2 và bán kính Trái Đất khoảng 6,4.106 m. Tính:

a) bán kính quỹ đạo của vệ tinh.

b) tốc độ của vệ tinh trên quỹ đạo.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về lực hấp dẫn.

Lời giải:

a) Chu kì của vệ tinh cũng là chu kì của Trái Đất:

G.m.Mr2=m.v2rG.m.Mr2=m.4π2.rT2.

Suy ra: r3=G.M4π2.T2=g.T2.R24π2r=4,22.107m.

b) v=2πrT=3,07.103m/s.

Đánh giá

0

0 đánh giá