SBT Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trang 79 Bài 23: Định luật Hooke

335

Với giải Câu hỏi trang 79 SBT Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trong Bài 23: Định luật Hooke giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Vật lí 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trang 79 Bài 23: Định luật Hooke

Câu 23.4 trang 79 SBT Vật lí lớp 10: Treo lần lượt các vật A và B có khối lượng mA và m­ vào cùng một lò xo đang treo thẳng đứng như Hình 23.2. Ta có thể nhận xét gì về khối lượng của hai vật này?

 Treo lần lượt các vật A và B có khối lượng mA và m­B­ vào cùng một lò xo đang treo thẳng đứng như Hình 23.2 (ảnh 1)

A. mA > mB.                                                    B. mA < mB.

C. mA = mB.                                                    D. mAmB.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo: Fdh=k.|Δl|

Lời giải:

k=mA.gx=(mA+mB).g2xmA=mB.

=> Chọn C

B. Tự luận

Câu 23.1 trang 79 SBT Vật lí lớp 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 4 kg thì lò xo có chiều dài 50 cm (ở vị trí cân bằng). Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 9,8 m/s2.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo: Fdh=k.|Δl|

Lời giải:

Tóm tắt:

l0=40cm

m = 4 kg

l = 50 cm

g = 9,8 m/s2

k =?

Lời giải:

Ta có: k=m.gΔl=4.9,810,1=392N/m.

Câu 23.2 trang 79 SBT Vật lí lớp 10: Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?

Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3 (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo: Fdh=k.|Δl|

Lời giải:

Ta có: k=PΔl=1,00,05=20N/m.

Đánh giá

0

0 đánh giá