Với giải Bài 25.7 trang 76 trong Sinh học 10 Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Rau, củ, quả muối chua có thể bảo quản được lâu hơn là vì
Bài 25.7 trang 76 sách bài tập Sinh học 10: Rau, củ, quả muối chua có thể bảo quản được lâu hơn là vì:
A. Quá trình lên men đã lấy hết các chất dinh dưỡng có trong rau, củ, quả, do đó vi sinh vật không thể xâm nhập để gây hư hỏng.
B. Acid do quá trình lên men tạo ra làm cho độ pH giảm, nên đã ức chế các vi sinh vật gây hư hỏng.
C. Quá trình lên men làm rau, củ, quả mất nước nên vi sinh vật không thể xâm nhập để làm hư hỏng được.
D. Acid do quá trình lên men tạo ra làm cho rau, củ, quả chín nên vi sinh vật không thể gây hư hỏng được.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Quá trình muối chua rau, củ, quả có sự tham gia của vi khuẩn lactic. Vi khuẩn lactic phân giải carbohydrate tạo thành lactic acid. Bởi vậy, rau, củ, quả muối chua có thể bảo quản được lâu hơn là vì acid do quá trình lên men tạo ra làm cho độ pH giảm, nên đã ức chế các vi sinh vật gây hư hỏng.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 25.1 trang 75 sách bài tập Sinh học 10: Nuôi cấy vi khuẩn E.coli trong môi trường có nhiệt độ nào sau đây thì thu được sinh khối nhiều nhất?
Bài 25.2 trang 75 sách bài tập Sinh học 10: Bạn A làm sữa chua thành công và đã cho vào tủ lạnh để bảo quản
Bài 25.3 trang 75 sách bài tập Sinh học 10: Hãy nối hình thức sinh sản (Cột A) với cơ chế sinh sản (Cột B) sao cho phù hợp.
Bài 25.4 trang 75 sách bài tập Sinh học 10: Khi bị bệnh, một số người thường tự mua thuốc kháng sinh để điều trị
Bài 25.5 trang 76 sách bài tập Sinh học 10: Để bảo quản các loại hạt (đậu, vừng, bắp,…) tránh sự xâm nhiễm của vi khuẩn và nấm
Bài 25.6 trang 76 sách bài tập Sinh học 10: Người ta dùng nước muối để sát khuẩn vì hàm lượng muối trong nước có thể gây ra hiện tượng gì?
Bài 25.7 trang 76 sách bài tập Sinh học 10: Rau, củ, quả muối chua có thể bảo quản được lâu hơn là vì:
Bài 25.8 trang 76 sách bài tập Sinh học 10: Hình 25.1 mô tả đường cong sinh trưởng kép của vi khuẩn E.col
Bài 25.9 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Khi làm sữa chua, nên dừng lại ở pha nào để thu được sản phẩm tốt nhất? Nêu cách nhận diện thời điểm đó.
Bài 25.10 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Hãy nêu các biện pháp ức chế sự xâm nhập, sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật trên thức ăn (các môi trường có chất hữu cơ).
Bài 25.11 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Sinh sản bằng cách tiếp hợp ở một số vi sinh vật không làm gia tăng số lượng cá thể trong quần thể nhưng vì sao vẫn được coi là một hình thức sinh sản.
Bài 25.12 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Hãy phân tích sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của nấm men và nấm sợi.
Bài 25.13 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Nên ngâm rau trong nước muối như thế nào để đảm bảo vừa diệt khuẩn và rau không bị hư hỏng.
Bài 25.14 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Hãy giải thích cơ chế diệt/ ức chế vi khuẩn gây bệnh của các chất sát khuẩn như phenol, ethanol, các halogen (iodine, chlorine,…).
Bài 25.15 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Giải thích tại sao xà phòng không phải là chất diệt khuẩn nhưng vẫn được sử dụng trong vệ sinh hằng ngày để phòng tránh vi khuẩn.
Bài 25.16 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Hãy giải thích cơ chế diệt/ ức chế vi khuẩn gây bệnh của thuốc kháng sinh.
Bài 25.17 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Hãy kể tên một số loại thuốc kháng sinh phổ biến hiện nay.
Bài 25.18 trang 77 sách bài tập Sinh học 10: Đọc kĩ hai đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi bên dưới.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập trang 75 sách bài tập Sinh học 10
Bài tập trang 76 sách bài tập Sinh học 10
Bài tập trang 77 sách bài tập Sinh học 10
Xem thêm các bài giải SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: