Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 79 Bài 12: Phản ứng oxi hoá - khử và ứng dụng trong cuộc sống

318

Với giải Câu hỏi trang 79 SGK Hoá học10 Chân trời sáng tạo trong Bài 12: Phản ứng oxi hoá - khử và ứng dụng trong cuộc sống giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 10. Mời các bạn đón xem: 

Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 79 Bài 12: Phản ứng oxi hoá - khử và ứng dụng trong cuộc sống

Bài 1 trang 79 Hóa học 10: Tính số oxi hóa của nguyên tử có đánh dấu  trong các chất và ion dưới đây:

a) K2Cr2O7;KMnO4;KClO4;NH4NO3

b) AlO2;PO43;ClO3;SO42

Lời giải:

a)

- Xét hợp chất K2Cr2O7:

Đặt số oxi hóa của Cr là x ta có:

2.(+1) + 2.x + 7.(-2) = 0  x = +6

Vậy số oxi hóa của Cr trong hợp chất K2Cr2Obằng +6.

- Xét hợp chất KMnO4

Đặt số oxi hóa của Mn là x ta có:

1.(+1) + 1.x + 4.(-2) = 0  x = +7

Vậy số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnObằng +7

- Xét hợp chất KClO4:

Đặt số oxi hóa của Cl là x ta có:

1.(+1) + 1.x + 4.(-2) = 0  x = +7

Vậy số oxi hóa của Cl trong hợp chất KClObằng +7

- Xét hợp chất NH4NO3

Đặt số oxi hóa của N được đánh dấu  là x. Nhóm NH4+ có điện tích +1 nên ta có

1.x + 4.(+1) = +1  x = -3

Vậy số oxi hóa của nguyên tử N được đánh dấu  là -3

b) Xét ion AlO2Đặt số oxi hóa của Al là x ta có:

1.x + 2.(-2) = -1  x = +3

Vậy số oxi hóa của Al trong ion AlO2 bằng +3

- Xét ion PO43. Đặt số oxi hóa của P là x ta có:

1.x + 4.(-2) = -3  x = +5

Vậy số oxi hóa của P trong ion PO43 bằng +5

- Xét ion ClO3. Đặt số oxi hóa của Cl là x ta có:

1.x + 3.(-2) = -1  x = +5

Vậy số oxi hóa của Cl trong ion ClO3 bằng +5

- Xét ion SO42. Đặt số oxi hóa của S là x ta có:

1.x + 4.(-2) = -2  x = +6

Vậy số oxi hóa của S trong ion SO42 bằng +6.

Bài 2 trang 79 Hóa học 10Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp

a) HCl + MnO2 t° MnCl2 + Cl2↑ + H2O

b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O

d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Lời giải:

a) HCl + MnO2 t° MnCl2 + Cl2↑ + H2O

Bước 1:

HCl1+Mn+4O2t°Mn+2Cl2+Cl02+H2O

Chất khử: HCl

Chất oxi hóa: MnO2

Bước 2: Quá trình oxi hóa:

2Cl1Cl02+2e

Quá trình khử: Mn+4+2eMn+2

Bước 3:

1×1×2Cl1Cl02+2eMn+4+2eMn+2

Bước 4:

4HCl + MnO2 t° MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

Bước 1:

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron

Chất khử: KNO2

Chất oxi hóa: KMnO4

Bước 2: Quá trình khử: N+3N+5+2e

Quá trình oxi hóa: Mn+7+5eMn+2

Bước 3:

5×2×N+3N+5+2eMn+7+5eMn+2

Bước 4:

2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O

c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O

Bước 1:

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron

Chất khử: Fe3O4

Chất oxi hóa: HNO3

Bước 2: Quá trình khử: 3Fe+8/33Fe+3+1e

Quá trình oxi hóa: N+5+3eN+2

Bước 3:

3×1×3Fe+8/33Fe+3+1eN+5+3eN+2

Bước 4:

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O

d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Bước 1:

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron

Chất khử: H2C2O2

Chất oxi hóa: KMnO4

Bước 2: Quá trình oxi hóa: 2C+12C+4+6e

Quá trình khử: Mn+7+5eMn+2

Bước 3:

5×6×2C+12C+4+6eMn+7+5eMn+2

Bước 4:

5H2C2O2 + 6KMnO4 + 9H2SO4 → 10CO2↑ + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O

Bài 3 trang 79 Hóa học 10: Có nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh ta, em hãy nêu hai phản ứng oxi hóa - khử gắn liền với cuộc sống hàng ngày và lập phương trình hóa học của các phản ứng đó bằng phương pháp thăng bằng electron.

Lời giải:

1. Sắt bị gỉ trong không khí ẩm là phản ứng oxi hóa khử

Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e

Quá trình khử: 2H2O + O2 + 4e → 4OH-

Fe2+ tan vào dung dịch có hòa tan khí O2. Tại đây, Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa, dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O (oxit sắt(III) ngậm n phân tử nước).

4Fe + 3O2 + nH2t° 2Fe2O3.nH2O

2. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn methane (thành phần chính của khí thiên nhiên)

CH4 + O2 t° CO2 + H2O

Bước 1:

C4H+14+O02t°C+4O22+H+12O2

Chất khử: CH4

Chất oxi hóa: O2

Bước 2: Quá trình oxi hóa:

C4C+4+8e

Quá trình khử:

O20+4e2O2

Bước 3:

1×2×C4C+4+8eO20+4e2O2

Bước 4: CH4 + 2O2 t° CO2 + 2H2O

Bài 4 trang 79 Hóa học 10: Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế muối zinc chloride (ZnCl2) bằng một phản ứng oxi hóa - khử và một phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử.

Lời giải:

- Phản ứng oxi hóa - khử:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

- Phản ứng không phải là oxi hóa khử:

ZnSO4 + BaCl2 → ZnCl2 + BaSO4

Bài 5 trang 79 Hóa học 10: Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là hỗn hợp gồm ammonium perchlorate (NH4ClO4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200oC, ammonium perchlorate nổ theo phản ứng sau:

NH4ClO4 200oC N2 + Cl2 + O2 + H2O

Lập phương trình hóa học của phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron.

Lời giải:

Bước 1:

N3H4Cl+7O24200oCN02+Cl02+O02+H2O

NH4ClOvừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.

Bước 2: Quá trình oxi hóa:

2N3N02+6e4O22O02+8e+14e

Quá trình khử:

2Cl+7+14eCl02

Bước 3:

1×1×2N3N02+6e4O22O02+8e+14e2Cl+7+14eCl20

Bước 4:

2NH4ClO4 200oC N2 + Cl2 + 2O2 + 4H2O

 

Đánh giá

0

0 đánh giá