Hoá học 10 Kết nối tri thức trang 77 Bài 15: Phản ứng oxi hoá - khử

232

Với giải Câu hỏi trang 77 SGK Hoá học10 Kết nối tri thức Bài 15: Phản ứng oxi hoá - khử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 10. Mời các bạn đón xem: 

Hoá học 10 Kết nối tri thức trang 77 Bài 15: Phản ứng oxi hoá - khử

Câu hỏi 7 trang 77 Hóa học 10: Trong quá trình luyện gang từ quặng chứa Fe2O3, ban đầu không khí nóng được nén vào lò cao, đốt cháy hoàn toàn than cốc kèm theo tỏa nhiệt mạnh:

C+O2toCO2

Khí CO2 đi lên phía trên, gặp các lớp than cốc và bị khử thành CO:

CO2+CtoCO

Tiếp đó, khí CO khử Fe2O3 thành Fe theo sơ đồ phản ứng tổng quát:

Fe2O3+COtoFe+CO2

Lập các phương trình hóa học ở trên, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.

Lời giải:

- Lập phương trình: C+O2toCO2

C0  +O22 toC+4O2

⇒ Chất khử là C, chất oxi hóa là O2.

1×1×C0C+4  +4eO02+4e2O2

C+O2toCO2

- Lập phương trình: CO2+CtoCO

C0 + C+4O2to C+2O

⇒ Chất khử là C, chất oxi hóa là CO2.

1×1×C0C+2  +2eC+4+2eC+2

CO2+C2toCO

- Lập phương trình: Fe2O3+COtoFe+CO2

Fe+32O23  +C+2O2 to  Fe0 +  C+4O22

⇒ Chất khử là CO, chất oxi hóa là Fe2O3.

3×1×C+2C+4+2e2Fe+3  +6e2Fe0

Fe2O3+3COto2Fe+3CO2

Em có thể trang 77 Hóa học 10: Sử dụng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử để giải thích một số quá trình liên quan trong thực tiễn.

Lời giải:

- Các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra phổ biến trong thực tiễn: sự cháy, sự han gỉ của kim loại, sản xuất hóa chất, chuyển hóa nitrogen trong tự nhiên, …

Ví dụ 1: Quá trình đốt cháy carbon trong than đá

C+O2toCO2

Ví dụ 2: Quá trình đốt cháy butane trong khí gas

2C4H10+13O2to8CO2+10H2O

Ví dụ 3: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng thép bị oxi hóa tạo gỉ sắt.

4Fe+3O2+xH2O2Fe2O3.xH2O

 

Đánh giá

0

0 đánh giá