Với giải Câu hỏi trang 68 SBT Hoá học10 Kết nối tri thức Bài 22: Hydrogen halide. Muối halide giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Hoá học 10. Mời các bạn đón xem:
SBT Hoá học 10 Kết nối tri thức trang 68 Bài 22: Hydrogen halide. Muối halide
A. HCl.
B. HI.
C. HF.
D. HBr.
Phương pháp giải:
Dựa vào định nghĩa liên kết hydrogen: Liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu, được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (thường là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết
Lời giải:
- Đáp án: C
A. HCl.
B. HBr.
C. HF.
D. HI.
Phương pháp giải:
Dựa vào phân tử nào có liên kết hydrogen -> Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
Lời giải:
- Đáp án: C
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không đổi.
D. Tuần hoàn.
Phương pháp giải:
Dựa vào bán kính nguyên tử của nhóm halogen tăng dần từ fluorine đến iodine → khoảng cách giữa nguyên tử H và nguyên tử halogen tăng dần →nguyên tử H có độ linh động tăng dần → độ bền liên kết giảm dần
Lời giải:
- Đáp án: B
Bài 22.4 trang 68 SBT Hóa học 10: Dung dịch hydrohalic acid nào sau đây có tính acid yếu?
A. HF.
B. HBr.
C. HCl.
D. HI.
Phương pháp giải:
Dựa vào bán kính nguyên tử của nhóm halogen tăng dần từ fluorine đến iodine → khoảng cách giữa nguyên tử H và nguyên tử halogen tăng dần → nguyên tử H có độ linh động tăng dần → tính acid càng mạnh
Lời giải:
- Đáp án: A
A. HCl.
B. NaBr.
C. NaCl.
D. HF.
Phương pháp giải:
Dựa vào màu sắc kết tủa của muốn silver với ion halide:
- AgCl: kết tủa trắng
- AgBr: kết tủa vàng nhạt
- AgI: kết tủa vàng
Lời giải:
- Đáp án: B
A. FeCl3 và H2.
B. FeCl2 và Cl2.
C. FeCl3 và Cl2.
D. FeCl2 và H2.
Lời giải:
- Đáp án: D
- Cụ thể: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
A. HBr.
B. HF.
C. HI.
D. HCl.
Lời giải:
- Đáp án: D
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Phương pháp giải:
Dựa vào công thức của hợp chất teflon là -(CF2-CF2)-n để dự đoán
Lời giải:
- Đáp án: A
A. NaOH.
B. HCl.
C. AgNO3.
D. KNO3.
Phương pháp giải:
Phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I- bằng cách cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối của chúng
Lời giải:
- Đáp án: B
Halide ion Thuốc thử |
F- |
Cl- |
Br- |
I- |
Dung dịch AgNO3 |
Không hiện tượng |
Có kết tủa trắng (AgCl) |
Có kết tủa vàng nhạt (AgBr) |
Có kết tủa vàng (AgI) |
Bài 22.10 trang 68 SBT Hóa học 10: KBr thể hiện tính khử khi đun nóng với dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3.
B. H2SO4 đặc.
C. HCl.
D. H2SO4 loãng.
Phương pháp giải:
Để thể hiện tính khử cần có chất có tính oxi hóa.
Lời giải:
- Đáp án: B
Xem thêm các bài giải SBT Hoá học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 22.4 trang 68 SBT Hóa học 10: Dung dịch hydrohalic acid nào sau đây có tính acid yếu?...
Bài 22.10 trang 68 SBT Hóa học 10: KBr thể hiện tính khử khi đun nóng với dung dịch nào sau đây?...
Bài 22.19 trang 70 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?...
Bài 22.23 trang 70 SBT Hóa học 10: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 mL dung dịch muối của sodium...
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.