Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải sách bài tập Hóa học 10 Bài 23: Ôn tập chương 7 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Hóa học 10 Bài 23.
SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 23: Ôn tập chương 7
Câu hỏi trang 71 SBT Hóa học 10
A. Fluorine.
B. Chlorine.
C. Bromine.
D. Iodine.
Lời giải:
- Đáp án: A
A. Fluorine.
B. Chlorine.
C. Iodine.
D. Bromine.
Phương pháp giải:
- Đáp án: C
A. MgCl2.
B. NaCl.
C. KCl.
D. HCl.
Lời giải:
- Đáp án: B
A. ns2np5.
B. ns2.
C. ns2np6.
D. ns2np4.
Phương pháp giải:
Dựa vào các nguyên tố nhóm VIIA sẽ có 7 electron lớp ngoài cùng
Lời giải:
- Đáp án: A
A. F2.
B. Cl2.
C. I2.
D. Br2.
Lời giải:
- Đáp án: D
Câu hỏi trang 72 SBT Hóa học 10
A. Không đổi.
B. Giảm dần.
C. Tăng dần.
D. Tuần hoàn.
Phương pháp giải:
Dựa vào bán kính nguyên tử của nhóm halogen tăng dần từ fluorine đến iodine → khoảng cách giữa nguyên tử H và nguyên tử halogen tăng dần
Lời giải:
- Đáp án: C
Bài 23.7 trang 72 SBT Hóa học 10: Dung dịch hydrohalic acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh là
A. HCl.
B. HI.
C. HF.
D. HBr.
Lời giải:
- Đáp án: C
- Cụ thể: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
A. CaCO3.
B. NaHCO3.
C. FeO.
D. MnO2.
Phương pháp giải:
Trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng các chất có tính oxi hóa mạnh (MnO2, KMnO4,…) tác dụng với HCl để điều chế khí Cl2
Lời giải:
- Đáp án: D
- Cụ thể: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
A. KClO.
B. KClO3.
C. KClO4.
D. KClO2.
Lời giải:
- Đáp án: B
- Cụ thể: 3Cl2 + 6KOH -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
Bài 23.10 trang 72 SBT Hóa học 10: Hydrohalic acid nào sau đây có tính acid mạnh nhất?
A. HI.
B. HF.
C. HCl.
D. HBr.
Phương pháp giải:
Dựa vào bán kính nguyên tử của nhóm halogen tăng dần từ fluorine đến iodine → khoảng cách giữa nguyên tử H và nguyên tử halogen tăng dần → nguyên tử H có độ linh động tăng dần → tính acid càng mạnh
Lời giải:
- Đáp án: A
A. CF3Cl.
B. NaF.
C. Na3AlF6.
D. Ca10(PO4)6F2.
Lời giải:
- Đáp án: D
A. F2.
B. I2.
C. Br2.
D. Cl2.
Lời giải:
- Đáp án: B
- Cụ thể:
A. Giảm dần.
B. Tuần hoàn.
C. Không đổi.
D. Tăng dần.
Phương pháp giải:
Dựa vào
- Đặc điểm của tương tác van der Waals:
+ Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất
+ Khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng thì tương tác van der Waals tăng
Lời giải:
- Đáp án: D
A. I2.
B. Br2.
C. Cl2.
D. F2.
Phương pháp giải:
Dựa vào
- Đặc điểm của tương tác van der Waals:
+ Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất
+ Khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng thì tương tác van der Waals tăng
Lời giải:
- Đáp án: A
A. Nhường 1 electron.
B. Nhận 1 electron
C. Nhận 2 electron.
D. Góp chung electron.
Lời giải:
- Đáp án: D
- Giải thích: Đây là liên kết giữa các nguyên tử có cùng bản chất về mặt hóa học " Tạo liên kết cộng hóa trị → Các nguyên tố góp chung electron
Câu hỏi trang 73 SBT Hóa học 10
Bài 23.16 trang 73 SBT Hóa học 10: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất dưới áp suất thường?
A. HF.
B. HBr.
C. HCl.
D. HI.
Phương pháp giải:
Dựa vào:
- Nguyên tử nào có liên kết hydrogen → nhiệt độ sôi cao
- Nguyên tử nào có khối lượng phân tử càng tăng → tương tác van der Waals tăng → nhiệt độ sôi tăng
Lời giải:
- HF là phân tử duy nhất có liên kết hydrogen trong các đáp án trên -> nhiệt độ sôi cao nhất
- Các phân tử khác có phân tử khối tăng dần -> tương tác van der Waals tăng dần -> nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: HCl < HBr < HI
-> HCl có nhiệt độ sôi thấp nhất
-> Đáp án: C
A. HCl. B. Br2. C. AgNO3. D. NaHCO3.
Lời giải:
- Đáp án: D
- Giải thích:
+ NaHCO3 không phản ứng với NaCl
+ NaHCO3 phản ứng với HCl có hiện tượng sủi bọt khí:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
A. I2, HI.
B. HI, HIO3.
C. KI, KIO3.
D. I2, AlI3.
Lời giải:
- Đáp án: C
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Lời giải:
- Đáp án: A
- Giải thích: Do HF có khả năng ăn mòn thủy tinh
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Bài 23.20 trang 73 SBT Hóa học 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối iodized dùng để phòng bệnh bướu cổ do thiếu iodine.
(b) Chloramine-B được dùng phun khử khuẩn phòng dịch Covid - 19
(c) Nước Javel được dùng để tẩy màu và sát trùng.
(d) Muối ăn là nguyên liệu sản xuất xút, chlorine, nước Javel.
Sổ phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Phương pháp giải:
- Đáp án: D
- Giải thích: Chloramine-B (C6H6O2SNCl) là hợp chất hữu cơ chứa nguyên tử chlorine, dễ tác dụng với nước tạo thành hypochlorite có tác dụng diệt khuẩn mạnh:
C6H6O2SNCl + H2O → C6H6O2SNH + HClO
Bài 23.21 trang 73 SBT Hóa học 10: Hydrochloric acid được dùng để đánh sạch lớp gỉ đồng màu xanh gồm hydroxide và muối carbonate của một tấm đồng trước khi sơn. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
Phương pháp giải:
Các phản ứng xảy ra:
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuCO3 + 2HCl → CuCl2 + CO2 + H2O
Bài 23.22 trang 73 SBT Hóa học 10: Cho các dung dịch hydrofluoric acid, potassium iodide, sodium chloride, kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Khi dùng thuốc thử silicon dioxide và silver nitrate để nhận biết Y, Z thu được kết quả cho trong bảng sau:
Chất thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Y |
silicon dioxide |
silicon dioxide bị hoà tan |
Z |
silver nitrate |
có kết tủa màu vàng |
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. Z, Y, X.
B. Y, X, Z.
C. Y, Z, X.
D. X, Z, Y.
Lời giải:
- Y hòa tan được silicon dioxide → Y là hydrofluoric acid
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
- Z tác dụng với silver nitrate → có kết tủa vàng → Z là potassium iodine
- Vậy X còn lại là sodium chloride
→ Đáp án: C
Câu hỏi trang 74 SBT Hóa học 10
Bài 23.23 trang 74 SBT Hóa học 10: Cho từ từ đến hết 10 g dung dịch X gồm NaF 0,84% và NaCl 1,17%, vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m g kết tủa. Tính giá trị của m.
Lời giải:
- Có mol
- Xét phản ứng: NaCl + AgNO3 → AgCl$ + NaNO3
0,002 → 0,002 (mol)
→ gam (AgF là muối tan)
Bài 23.24 trang 74 SBT Hóa học 10: Trong công nghiệp, nước Javel được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl không sử dụng màng ngăn điện cực. Khi đó, Cl2 và NaOH tạo thành sẽ tiếp tục phản ứng với nhau.
Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra khi sản xuất nước Javel. Xác định vai trò của NaCl và Cl2 trong mỗi phản ứng.
Lời giải:
- Trong công nghiệp, quá trình điện phân dung dịch NaCl diễn ra như sau:
+ Giả sử quá trình điện phân có màng ngăn:
+ Khi điện phân không có màng ngăn thì NaOH sẽ tiếp tục phản ứng với Cl2:
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
→ Quá trình điện phân NaCl không màng ngăn:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.