Với soạn bài Núi quê tôi trang 83, 84, 85, 86 Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 (Kết nối tri thức)hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó học tốt tiếng Việt lớp 3.
Núi quê tôi trang 83, 84, 85, 86 Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 (Kết nối tri thức)
* Khởi động
Trả lời:
A: - Trong tranh là những cảnh vật ở đâu
B: - Những cảnh vật trong tranh là ở một vùng thôn quê yên bình.
A: - Trong tranh có những con động vật nào
B: - có con bò, con trâu, con chim
A: - Cánh đồng lúa có màu gì?
B: - Cánh đồng lúa chín đã ngả vàng ươm rực rỡ
* Đọc
Núi quê tôi
Nội dung chính: Bài đọc “Núi quê tôi” miêu tả một cách mộc mạc cảnh vật của tác giả về mỗi lần về với quê hương mình. Mới chỉ đứng từ xa xa thôi, tác giả đã muốn ôm trọn mọi thứ vào trong lòng. Mới chỉ đứng nhìn xa xa nhưng đã cảm thấy hương thơm chè xanh của bếp nhà ai tỏa khói…
* Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 84 sgk Tiếng Việt lớp 3: Tìm trong văn bản câu văn:
- Tả đỉnh núi vào cuối thu sang đông.
- Tả ngon núi vào mùa hè.
Trả lời:
Về cuối thu sang đông, trên đỉnh núi có mây trắng bay như tấm khăn mỏng.
Về mùa hè, trong ánh chớp sáng lóa của cơn dông, cả ngọn núi hiện ra xanh mướt
Câu 2 trang 84 sgk Tiếng Việt lớp 3:Chọn từ có tiếng xanh phù hợp với từng sự vật được tả trong bài.
Trả lời:
Trả lời:
Những câu văn có hình ảnh so sánh:
-Về cuối thu sang đồng, trên đỉnh núi có mây trắng bay như tấm khăn mỏng.
- Là cây bay như làn tóc của một bà tiên đang hướng mặt về phía biển.
Trả lời:
Tác giả cảm nhận được:
Âm thanh của nước chảy
Hương thơm của chè xanh, của bếp ai tỏa khói.
Câu hỏi 5 trang 84 sgk Tiếng Việt lớp 3: Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Núi quê tôi
Trả lời:
Cảm nghĩ của em là thêm yêu quê hương đất nước mình hơn. Dù có đi tới nơi nào thì quê hương vẫn là nơi khiến cho tâm hồn mình yên bình và tĩnh lặng nhất.
Câu 1 trang 84 sgk Tiếng Việt lớp 3: Viết tên riêng: Vạn Xuân
Trả lời:
- Học sinh luyện viết tên riêng: Vạn Xuân
- Chú ý viết hoa các chữ cái: V, X
Câu 2 trang 84 sgk Tiếng Việt lớp 3: Viết câu:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuống Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
(Ca dao)
Trả lời:
- Cách viết:
+ Viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương.
+ Chú ý cách nối chữ, khoảng cách giữa các tiếng trong câu, độ cao của các chữ cái,
cách đặt dấu phẩy giữa câu và dấu chấm cuối câu.
Câu 1 trang 85 sgk Tiếng Việt lớp 3: Tìm trong các câu in đậm những từ ngữ có nghĩa giống nhau
Trả lời:
Im lặng, yên tĩnh, tĩnh lặng
Câu 2 trang 85 sgk Tiếng Việt lớp 3: Chọn từ dưới đây thay cho mỗi từ in đậm trong câu.
Sừng sững, chăm chỉ, vàng ruộm
Trả lời:
Câu 3 trang 85 sgk Tiếng Việt lớp 3: Đặt câu có hình ảnh so sánh để tả cánh đồng hoặc dòng sông.
Trả lời:
Dòng sông uốn lượn quanh co như một tấm khăn lụa
Câu 1 trang 85 sgk Tiếng Việt lớp 3: Quan sát và kề tên những cảnh vật được vẽ trong tranh.
Trả lời:
Cảnh vật: đô thị ồn ã, làng quê thanh bình, ruộng bậc thang bao la bát ngát vàng ươm, sóng biển vỗ nhịp nhàng.
Trả lời:
Quê hương em ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ rất nhiều ruộng nương. Vào đầu năm, các cung đường đông đúc những người nông dân ra đồng để cấy mạ. Vào mùa gặt, đường cái lại càng đông vui nhộn nhịp hơn. Dù em thấy những giọt mồ hôi lăn dài trên má các cô chú, nhưng tâm trạng tươi vui vì được mùa hiện rõ trên nét mặt. Em thích nhất là được ngắm nhìn những cánh đồng lúa chín vàng mỗi khi đi học về. Những cánh đồng như một chiếc thảm khổng lồ vậy, bao la và bát ngát. Em rất yêu quê hương em.
Ví dụ:
Trả lời:
Xem thêm lời giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 22: Sự tích ông Đùng, bà Đùng
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.