Với giải Thực hành 3 trang 19 KHTN 8 Cánh Diều chi tiết trong Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:
Chuẩn bị Dụng cụ: Kẹp sắt (panh), bình tam giác (loại 100 mL), đèn cồn, ống đong, thìa xúc hoá chất
Thực hành 3 trang 19 KHTN 8: Chuẩn bị
• Dụng cụ: Kẹp sắt (panh), bình tam giác (loại 100 mL), đèn cồn, ống đong, thìa xúc hoá chất.
• Hoá chất: Mẩu than, khí oxygen (đã điều chế), dung dịch giấm ăn (CH3COOH), bột sodium hydrogencarbonate (NaHCO3).
Tiến hành
Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO3 vào bình tam giác, sau đó thêm vào bình 10 mL dung dịch CH3COOH. Chạm tay vào thành bình để cảm nhận.
Quan sát các hiện tượng xảy ra, nêu cảm nhận khi chạm tay vào thành bình.
Trả lời:
Bột NaHCO3 tan dần, có khí thoát ra. Chạm tay vào thành bình thấy lạnh.
Xem thêm các bài giải KHTN 8 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 3 trang 17 KHTN 8: Quan sát sơ đồ hình 2.2, cho biết:
Thực hành 1 trang 18 KHTN 8: Chuẩn bị: Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm.
Luyện tập 2 trang 19 KHTN 8: Những dấu hiệu nào thường dùng để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
Thực hành 2 trang 19 KHTN 8: Chuẩn bị
Thực hành 3 trang 19 KHTN 8: Chuẩn bị
Xem thêm các bài giải KHTN 8 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học
Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.