Với giải Vận dụng 1 trang 197 KHTN 8 Cánh Diều chi tiết trong Bài 42: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:
Tại sao các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,…
Vận dụng 1 trang 197 KHTN 8: Tại sao các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp.
Trả lời:
Các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp vì:
- Các loài sinh vật ngoại lai sinh sản nhanh, thích nghi nhanh với những thay đổi của môi trường dẫn đến tình trạng cạnh tranh nguồn thức ăn và môi trường sống với sinh vật bản địa.
- Nhiều loài sinh vật ngoại lai sử dụng các cây nông nghiệp hoặc các loài sinh vật bản địa làm thức ăn dẫn tới thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp, suy giảm nguồn gene.
Xem thêm các bài giải KHTN 8 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 193 KHTN 8: Lấy thêm ví dụ thể hiện sự cân bằng tự nhiên.
Câu hỏi 3 trang 194 KHTN 8: Nêu ý nghĩa của một số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã.
Câu hỏi 5 trang 195 KHTN 8: Việc phá hủy rừng đã gây ra những hậu quả gì cho môi trường tự nhiên?
Câu hỏi 6 trang 195 KHTN 8: Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Câu hỏi 7 trang 196 KHTN 8: Hiện tượng cháy rừng đã tác động như thế nào đến môi trường?
Câu hỏi 8 trang 196 KHTN 8: Nêu thêm một số biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Luyện tập 2 trang 197 KHTN 8: Nêu ý nghĩa của hoạt động trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc.
Vận dụng 3 trang 197 KHTN 8: Nêu các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở địa phương em.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.