Với giải Luyện tập trang 65 Vật Lí 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 10: Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:
Có thể xác định tốc độ truyền âm trong không khí thông qua việc đo khoảng thời gian
Luyện tập trang 65 Vật Lí 11: Có thể xác định tốc độ truyền âm trong không khí thông qua việc đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu thả một vật rơi tự do từ độ cao so với một bề mặt cứng đến khi nghe được âm phát ra từ va chạm của vật với bề mặt. Thực hiện thí nghiệm này và so sánh kết quả đo được với kết quả trong phương án thí nghiệm (sử dụng ống cộng hưởng).
Lời giải:
Dụng cụ thí nghiệm:
- Sử dụng hai viên sỏi
- Đồng hồ bấm giây
- Một sợi dây dài
Tiến hành thí nghiệm:
- Nên thực hiện thả viên sỏi ở một chiếc giếng cạn (vì giếng cạn có hình dáng giống ống cộng hưởng trong thí nghiệm).
- Thả rơi viên sỏi từ miệng giếng. Khi bắt đầu thả thì bấm nút START để cho đồng hồ thực hiện đo thời gian.
- Đặt tai sát miệng giếng, đến khi nghe được âm thanh phát ra từ quá trình va chạm thì bấm nút STOP để đồng hồ dừng đo thời gian. Đo được thời gian tính từ khi thả đến khi nghe được âm thanh là t.
Xử lí số nghiệm:
- Đo độ sâu của giếng: buộc một viên sỏi khác vào sợi dây dài, thả xuống giếng cạn, khi nào viên sỏi chạm đáy giếng thì dừng lại (để biết khi nào viên sỏi chạm đáy giếng bằng cách quan sát phương của sợi dây, khi sợi dây không còn phương thẳng đứng nữa thì khi đó viên sỏi đã chạm đáy giếng) điều chỉnh lại sợi dây để nó có phương thẳng đứng, sau đó đo chiều dài sợi dây tính từ vị trí buộc viên sỏi đến vị trí ngang bằng với miệng giếng. Ta thu được độ sâu của giếng cạn là h.
- Thời gian thả rơi vật:
- Thời gian âm phản xạ từ đáy giếng lên đến miệng giếng:
Sử dụng công thức: để tìm tốc độ truyền âm.
Xem thêm các bài giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 62 Vật Lí 11: Trong đời sống hằng ngày, chúng ta có thể nghe âm thanh từ mọi nơi....
Câu hỏi 1 trang 62 Vật Lí 11: Dựa vào bộ dụng cụ thí nghiệm, hãy thiết kế và thực hiện phương án...
Câu hỏi 2 trang 63 Vật Lí 11: Trình bày cách tính sai số tuyệt đối của phép đo. Liệt kê một số ...
Luyện tập trang 63 Vật Lí 11: Hiện nay, ứng dụng SmartScope Oscilloscope trên điện thoại...
Câu hỏi 4 trang 64 Vật Lí 11: Dựa vào bộ dụng cụ thí nghiệm, hãy thiết kế và thực hiện...
Câu hỏi 5 trang 64 Vật Lí 11: Liệt kê một số nguyên nhân gây ra sai số trong phương...
Câu hỏi 6 trang 65 Vật Lí 11: Giải thích vì sao ta có biểu thức:
Luyện tập trang 65 Vật Lí 11: Có thể xác định tốc độ truyền âm trong không khí thông ...
Vận dụng trang 65 Vật Lí 11: Cảm biến âm là cảm biến có nguyên tắc hoạt động tương tự micrô...
Xem thêm các bài giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 11: Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 12: Điện trường
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 13: Điện thế và thế năng điện
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 14: Tụ điện
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.