Tác giả tác phẩm Những tình huống hiểm nghèo – Ngữ văn 7 (Chân trời sáng tạo)

348

Toptailieu.vn xin giới thiệu Tóm tắt kiến thức trọng tâm về tác giả tác phẩm Những tình huống hiểm nghèo Ngữ văn 7 (Chân trời sáng tạo) với đầy đủ các phần quan trọng như: tác giả tác phẩm, bố cục, tóm tắt, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, nội dung chính, ... Sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức Ngữ văn, từ đó học tốt môn Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:

Tác giả tác phẩm Những tình huống hiểm nghèo – Ngữ văn 7 (Chân trời sáng tạo)

I. Tác giả

Những tình huống hiểm nghèo - Ngữ văn lớp 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

- Ê-dốp (khoảng năm 620- 564 trước CN)

 

- Ông là người Hy Lạp

Ông có một kho tàng truyện ngụ ngôn đồ sộ cả về mặt số lượng lẫn giá trị

- Phong cách sáng tác: tác phẩm của ông thông điệp sâu sắc mà giản dị, được chuyển tải đến người đọc bằng giọng văn nhẹ nhàng, hóm hỉnh

II. Tác phẩm Hai người bạn đồng hành và con gấu

1. Thể loạiTruyện ngụ ngôn

2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác

- Tác phẩm in trong tập Truyện ngụ ngôn ê dốp

3. Phương thức biểu đạtTự sự, biểu cảm

4. Tóm tắt tác phẩm Hai người bạn đồng hành và con gấu

Hai người bạn cùng nhau đi vào rừng thì gặp thú dữ một người nhanh trí leo lên núp bỏ mặt người kia.Tuy nhiên anh chàng còn lại cũng nín thở giả vờ chết để thoát nạn.

5. Bố cục tác phẩm Hai người bạn đồng hành và con gấu

- Phần 1: Từ đầu… mặt vùi trong cát  : tình huống hai người bạn gặp gấu

- Phần 2: Còn lại : kết quả và bài học rút ra

6. Giá trị nội dung tác phẩm Hai người bạn đồng hành và con gấu

- Phê phán những kẻ ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân mình, bỏ rơi người khác lúc hoạn nạn

7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Hai người bạn đồng hành và con gấu

- Tình huống truyện độc đáo

- Bố cục tác phẩm truyện mạch lạc

- Các yếu tố truyện li kì, hấp dẫn

- Sử dụng  ngôn ngữ sắc bén, có tính thuyết phục

III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Hai người bạn đồng hành và con gấu

1. Tình huống truyện

- Hai người bạn cùng đi qua rừng

- Bất ngờ gặp được một con gấu lớn

- Một anh bỏ mặc bạn leo lên cây trốn

- Người còn lại phải đối mặt với con vật hung dữ

+ Anh còn lại rất thông minh, nhanh trí

+ Anh giả vờ chết để con vật bỏ đi

- Cả 2 anh đều thoát nạn

+ Từ tình huống này hiểu được tính cách của con người

- Ở cuối truyện câu đối đáp tài tình của người còn lại

- Không nên tin vào những kẻ bỏ mặ bạn bè trong cơn hoạn nạn

- Anh leo lên cây chỉ là kẻ hèn nhát, ích kỉ sẵn sàng bỏ mặc bạn mình trog cơn khó khăn hoạn nạn

2. Bài học rút ra

- Lúc khó khăn, thử thách mới biết lòng người

- Phê phán những kẻ ích kỉ, ham sống sợ chết, nhẫn tâm bỏ bạn trước lúc hoạn nạn

-  Không tin vào lời của  những người chỉ biết đến bản thân họ, không quan tâm đến người khác.

Văn bản 4: Chó sói và Chiên con

I. Tác giả

Những tình huống hiểm nghèo - Ngữ văn lớp 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 

- La Phông-ten (1621- 1695)

Là một nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp

- Tác phẩm chính: Con cáo và chùm nho, Thỏ và rùa …

II. Tác phẩm Chó sói và Chiên con

1. Thể loạiTruyện ngụ ngôn

2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác

- Tác phẩm in trong tập Truyện ngụ ngôn chọn lọc La Phông- Ten

3. Phương thức biểu đạtTự sự, biểu cảm

4. Tóm tắt tác phẩm Chó sói và Chiên con

Chó sói đói đang đi kiếm mồi bắt gặp Chiên con đang uống nước bên bờ suối. Sói nảy sinh ý định ăn thịt Chiên con. Nó dùn những lời lẽ ranh ma để buộc tội chiên con,để chiên con khuất phục trước mình

5. Bố cục tác phẩm Chó sói và Chiên con

- Phần 1: Từ đầu…cách xa nơi này: Tình huống 2 con vật gặp nhau

- Phần 2: Còn lại: Lời lẽ sói thuyết phục Chiên con

6. Giá trị nội dung tác phẩm Chó sói và Chiên con

- Lên án con chó sói gian manh, ỷ  mạnh  ăn hiếp, bắt nạt chiên con kẻ yếu thế hơn mình

7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Chó sói và Chiên con

- Tình huống truyện độc đáo

- Bố cục tác phẩm truyện mạch lạc

- Các yếu tố truyện li kì, hấp dẫn

- Sử dụng  ngôn ngữ sắc bén, có tính thuyết phục

III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Chó sói và Chiên con

1. Tình huống truyện

- Đầu truyện giới thiệu con chó soi hung hăng, nhiều lý lẽ

- Con sói đói bụng  đang tìm thức ăn gặp chiên con

- Chiên con đang uống nước bên bờ suối

- Sói kiếm chuyện với chiên con

- Cho rằng dòng nước là của mình và chiên con đang làm vẩn đục

+ Sao mày dám cả gan vục mõm

+ Làm đục ngầu nước uống của ta?

- Tội nghiệp cho chú chiên con vô tội

- Dùng những lời lẽ van xin biết mình là kẻ yếu

+ Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận

+ Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể

- Chiên con cố gắng giải thích trước những lời buộc tội vô kế của Sói

- Sói cũng không từ bỏ tiếp tục đưa ra hàng loạt  cái kế không có thật để bắt nạt chiên con

- Từ đó để chiên con khuất phục trước mình

- Kết quả chú chiên con đáng thương bị chó sói ăn thịt

2. Bài học rút ra

- Lên án sự độc ác, ranh ma lời lẽ ngụy biện của con chó sói hung ác

- Phê phán những kẻ cậy sức mạnh, sự to lớn của mình để ra sức bóc lột, chèn hiếp kẻ yếu

+ Những người nhiều mưu mô, vận dụng sự thông minh của mình để lừa gạt, làm hại người khác.

Đánh giá

0

0 đánh giá