Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 11) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 11)
Câu 1: Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB = 2a.
a. Xác định cường độ điện trường EM tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng h.
b. Xác định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này.
Lời giải
a. Cường độ điện trường tại M: →EM=→E1+→E2
E1=E2=kqa2+x2
Từ hình vẽ, ta có:
E=2E1cosα=2kqh(a2+h2)32
b. Để EMđạt cực đại, áp dụng cô – si cho 3 số không âm:
a2+h2=a22+a22+h2≥33√a4h24
⇒(a2+h2)3≥274a4h2⇒(a2+h2)32≥3√32a2h
Do đó: EM≤2kqh3√32a2h=4kq3√3a2
EMđạt cực đại khi: h2=a22⇒h=a√2⇒(EM)max=4kq3√3a2
A. 50 g.
B. 100 g.
C. 200 g.
D. 75 g.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Ta có: m=kω2=k(2πf)2=0,2(kg)=200g
A. 0,125 J.
B. 0,012 J.
C. 0,0125 J.
D. 0,025 J.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Cơ năng của con lắc là
W=12mglα20=12.1.10.1.0,052=0,0125J
A. 6 cm.
B. 2 cm.
C. 3√232cm.
D. 18 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Ta có: λ=vf=4(cm)
Phương trình sóng tại điểm M trên đường trung trực là:
uM=2acos(π(d2−d1)λ)cos(2πt−π(d1+d2)λ)=2acos(2πt−2πdλ)(d1=d2=d)
Để M dao động ngược pha với nguồn thì
2πdλ=(2k+1)π⇒d=(k+0,5)λ=4(k+0,5)
Mặt khác: d>AB2⇒4(k+0,5)>3√2⇔k>0,56
⇒k=1⇒dmin=6
Khoảng cách từ M đến S1S2: d(M;S1S2)=√62−(3√2)2=3√2
A. 2,4 cm.
B. 3,3 cm.
C. 6 cm.
D. 5,5 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Ta có, vận tốc cực đại: vmax=Aω=2πAT⇒A=T.vmax2π=2,4(cm)
A.√55cm.
B. 2 cm.
C. 5 cm.
D. 1 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: D
Độ cứng: k=250N/m
Tần số góc: ω=√km=√2500,5=10√5rad/s
Gia tốc cực đại: amax=ω2A⇒A=amaxω2=5(10√5)2=1(cm)
Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó
A. tăng 25%.
B. giảm 25%.
C. tăng 11,80%.
D. giảm 11,80%.
Lời giải
Đáp án đúng: C
T′T=2π√ℓ′g2π√ℓg=√ℓ′ℓ=√1,251≈1,118⇒T′=1,118T
Chu kì dao động tăng: ΔT=T′−T=0,118T
A. π10s.
B. 0,8 s.
C. 0,2 s.
D. 0,4 s.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Áp dụng công thức độc lập với thời gian ta được:
A2=x21+v21ω2=x22+v22ω2⇒ω=√v21−v22x22−x21=10rad/s
⇒T=2πω=π5(s)
Động năng dao động với chu kì:T′=T2=π10(s)
A. α = 0,2cos(πt - π2) rad.
B. α = 0,2cos(πt - π6) rad.
C. α = 0,2cos(πt - π5) rad.
D. α = 0,2cos(πt - π8) rad.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Tần số góc: ω = 2πT= π (rad/s)
Biên độ góc: α0 = 0,2rad
Gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương => φ = −π2.
=> Phương trình dao động: α = 0,2cos(πt −π2) rad.
A. Bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất.
B. Bằng chiều dài tự nhiên của lò xo.
C. Bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
D. Bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Chu kì dao động của con lắc đơn: T=2π√ℓg
Chu kì dao động của con lắc lò xo: T′=2π√mk=2π√Δℓ0g
Để chu kì của chúng bằng nhau ⇔T=T′⇒2π√ℓg=2π√Δℓ0g⇒Δℓ0=ℓ
A. 5 Hz.
B. 10 Hz.
C. 5π Hz.
D. 10π Hz.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Ta có: t=130=T12+T12⇒T=15(s)⇒f=5Hz
A. 0,25 W.
B. 2 W.
C. 0,5 W.
D. 1 W.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Trong quá trình dao động thì công suất tức thời cực đại của lực hồi phục là
P=Fhp.v=−kx.v=−kA2ω22sin2(ωt+φ)
⇒Pmax=kA2ω2=40.0,12.√400,42=2(W)
A. 40 cm/s.
B. 25 m/s.
C. 25 cm/s.
D. 40 m/s.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Theo bài ra ta có: 16x21+9x22=36⇔x211,52+x2222=1
⇒ dao động x1 vuông pha x2
⇒A1=1,5(cm);A2=2(cm)
Biên độ dao động tổng hợp: A=√A21+A22=2,5(cm)
Mặt khác: Fmax=mω2A=mω2A2A=mv2maxA
⇒vmax=√A.Fmaxm=√0,025.0,250,1=0,25 m/s
A. 1 A.
B. √2A.
C. 2 A.
D. 2√2 A.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Ta có ZL = 100 Ω, R = 100 Ω
=> Hệ số công suất cos φ = RZ=R√R2+(ZL−ZC)2
Khi đó để C thay đổi để cosφmax thì ZL = ZC = 100 Ω
=> Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
I = UZ = UR = 200100 = 2 A
A. – 8 C.
B. + 14 C.
C. + 3 C.
D. – 11 C.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Khi cho 3 điện tích tiếp xúc với nhau thì tổng điện tích của hệ không đổi:
q=q1+q2+q3=−8C
A. 2√3A.
B. −2√3A.
C. −√3A.
D. – 2 A.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Chu kì T = 2πω=2π20π=110s
Tại thời điểm t1 (s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = - 2A.
⇒ Vecto cường độ dòng điện đang đi về biên âm.
⇒ Kể từ vị trí ban đầu vecto cường độ dòng điện đang ở vị trí cân bằng theo chiều dương thì thời gian để vecto cường độ dòng điện tới vị trí i1 là:
t1 = T2+T12=712T = 7120s
⇒t2=7120+0,025=112s
=> i = 4cos(20πt2 – π2) = 4cos(20π.112– π2) =−2√3A.
A. li độ cực đại.
B. tốc độ cực đại.
C. thế năng cực tiểu.
D. li độ cực tiểu.
Lời giải
Đáp án đúng: D
Sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi với bước sóng λ. Trên dây có hai điểm P, Q cách nhau λ2, khi P có li độ cực đại thì Q có li độ cực tiểu.
A. L=1π(H).
B. L=10π(H).
C. L=12π(H).
D. L=2π(H).
Lời giải
Đáp án đúng: A
Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R.
⇒ Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện.
Khi đó:
tanφ=ZL−ZCR⇒tan00=ZL−ZCR⇒ZL=ZC
Ta có:
ZL=ZC⇒Lω=1Cω⇒L=1ω2C=1.π(100π)2.10−4=1π(H)
A. E = 0 V/m.
B. E = 1080 V/m.
C. E = 1800 V/m.
D. E = 2160 V/m.
Lời giải
Đáp án đúng: D
AI=BI=AB2=3(cm)
AM=BM=√32+42=5(cm)
EA=EB=9.109.0,5.10−90,052=1800(V/m)
^AMI=arcos45=36,860⇒^AMB=73,70
⇒(→EA,→EB)=1800−73,70=106,30=α
EM=2EAcosα2=2160V/m
Lời giải
Ta có: {W=12kA2W′=12kA′2
Sau 1 chu kì phần năng lượng của con lắc mất đi là:
W−W′W=A2−A′2A2=A2−(1−0,03)2A2A2=0,0591=5,91%
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Ta có khi vật qua vị trí cân bằng thì
vmax = A.ω=50 cm/s⇒A=5010=5cm
Mà 2 dao động vuông pha nhau nên A=√A21+A22⇔A2=√52−32=4 cm
A. 6 m/s.
B. 6 km/h.
C. 60 km/h.
D. 36 km/s.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Chu kì dao động của con lắc đơn là: T = 2π√ℓg= 2 s.
Để con lắc dao động mạnh nhất thì chu kì của xe bằng chu kì riêng của con lắc đơn: v=ST=122=6(m/s)
A. 5π6.
B. 2π3.
C. π6.
D. 4π3.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Từ vòng tròn lượng giác ta có, độ lệch pha giữa hai dòng điện này là: Δφ=2π3
Câu 24: Trong dao động điều hòa thì gia tốc
A. cùng pha với vận tốc.
B. vuông pha với li độ.
C. cùng pha với lực kéo.
D. trễ pha π so với li độ.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Trong dao động điều hòa thì gia tốc cùng pha với lực kéo (F=ma).
A. 3√2cm.
B. 3,2 cm.
C. 5 cm.
D. 7 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Biên độ dao động tổng hợp: A=√32+42+2.3.4.cosπ2=5(cm)
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
Lời giải
Đáp án đúng: A
Áp dụng công thức tính cường độ điện trường tìm E1 và E2:
E1=k|q1|r21=18000(V/m)E2=k|q2|r22=2000(V/m)
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường thấy →E1↑↓→E2:
→E=→E1+→E2⇒E=|E1−E2|=16000(V/m)
A. 18,92 cm/s.
B. 18 cm/s.
C. 13,6 cm/s.
D. 15,51 cm/s.
Lời giải
Đáp án đúng: C
+ Chu kì dao động: T = 1 s
+ Ta có: Δt=2T3=T2+T6⇒Smin=2A+sminT6
⇒ Góc quét được trong khoảng thời gian T6 là π3.
+ Quãng đường vật đi được trong 12 chu kì là 2A.
+ Vật có v = 0 khi qua vị trí biên => Trong cùng một khoảng thời gian vật đi được quãng đường nhỏ nhất khi đi xung quanh vị trí biên. Biểu diễn trên đường lượng giác, ta có:
⇒sminT6=2(4−2√3)=1,0718(cm)⇒Smin=9,0718(cm)
Tốc độ trung bình cực tiểu mà vật đạt được trong 2T3:
vtbmin=SminΔt=9,071823=13,6(cm/s)
A. 4,66 cm.
B. 7,60 cm.
C. 4,16 cm.
D. 4,76 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Giả sử H là cực đại: AH−BH=kλ⇒k=−2,67
Để cực đại nằm trên xx’ gần A nhất thì nó gần H nhất
Vì vậy, cực đại gần H nhất ứng với k = 3
Áp dụng tính chất đường Hypebol:
x2Ma2−y2Mb2=1⇒xM=a√1+y2Mb2
Với:
a=|d1−d2|2=|kλ|2=2,25c=AB2=4b2=c2−a2=10,9375
⇒xM=4,66(cm)⇒MO=7,60(cm)
A. 0. B. 2 A. C. A2. D. 4 A.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Do 2 dao động ngược pha: A=|A1−A2|=0
Lời giải
Để có tia sáng ló ra khỏi lăng kính thì i1≥i0
Với
sini0=nsin(A−igh)=1,5sin(30−arsin(11,5))=−0,307⇒i0=−17,870
⇒i1≥−17,870
Vậy để có tia ló ra khỏi lăng kính thì góc tới phải thỏa mãn: −17,870≤i1≤900
A. 220√2V.
B. 72,11 V.
C. 100 V.
D. 20 V.
Lời giải
Đáp án đúng: D
Ta có:
ZL=2ZC⇒uL=−2uC=−2.40=−80(V)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB ở thời điểm t là:
u=uR+uL+uC=60+(−80)+40=20(V)
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 12,5 cm.
D. 2,5 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Va cham mềm nên động lượng của hệ 2 vật (M và m) bảo toàn:
mv0 = (m + M) V.
Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm:
v=mv0m+M=0,01.100,01+0,240=0,4m/s
Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới:
ω'=√km+M=√160,01+0,24=8 rad/s
Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức:
A=√x2+(vω)2=10(cm)
A. α=π30sin(7t+π6)(rad).
B. α=π30cos(7t−π3)(rad).
C. α=π30cos(7t+π3)(rad).
D. α=π30cos(7t−π6)(rad).
Lời giải
Đáp án đúng: B
Biên độ góc
Tần số góc: ω=√gl=7 rad/s
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ 30 theo chiều dương
Sử dụng VTLG ta xác định được pha ban đầu: φ=−π3 rad
Vậy phương trình li độ góc của vật là: α=π30cos(7t−π3)(rad)
A. v21=v22+ω2(x21−x22).
B. x21=x22+ω2(v21−v22).
C. x21=x22+ω2(v22−v21).
D. v21=v22+ω2(x22−x21).
Lời giải
Đáp án đúng: D
Áp dụng công thức: x2+v2ω2=A2
Tại thời điểm t1 và t2:
{x21+v21ω2=A2x22+v22ω2=A2⇒x21+v21ω2=x22+v22ω2
⇒v21=v22+ω2(x22−x21)
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.