Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Giải Toán 11 trang 124 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

120

Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 124 chi tiết trong Bài 5: Phép chiếu song song giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 124 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Thực hành 2 trang 124 Toán 11 Tập 1: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB và AB = 2CD, hình chiếu song song của ABCD là tứ giác A’B’C’D’. Chứng minh rằng A’B’C’D’ cũng là một hình thang và A’B’ = 2C’D’.

Lời giải:

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Phép chiếu song song (ảnh 6)

Hình chiếu song song của hình thang ABCD là tứ giác A’B’C’D’. Vì AB // CD và ABCD=2 nên theo tính chất phép chiếu song song thì A’B’ // C’D’ và A'B'C'D'=ABCD=2 hay A’B’ = 2C’D’.

Vận dụng 2 trang 124 Toán 11 Tập 1: Cho G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm BC và hình chiếu song song của tam giác ABC là tam giác A’B’C’. Chứng minh rằng hình chiếu M’ của M là trung điểm của B’C’ và hình chiếu G’ của G cũng là trọng tâm tam giác A’B’C’.

Lời giải:

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Phép chiếu song song (ảnh 7)

+) Ta có:

Hình chiếu của B là B’

Hình chiếu của C là C’

Hình chiếu của M là M’

Suy ra:

B, M, C thẳng hàng nên B’, M’, C’ thẳng hàng

BMCM=B'M'C'M'=1 hay B’M’ = C’M’

Vì vậy M’ là trung điểm của B’C’.

+) Ta lại có:

Hình chiếu của A là A’

Hình chiếu của M là M’

Hình chiếu của G là G’

Suy ra:

A, G, M thẳng hàng nên A’, G’, M’ thẳng hàng

AGAM=A'G'A'M'=23

A’M’ là đường trung tuyến của tam giác A’B’C’ nên G’ là trọng tâm tam giác A’B’C’.

3. Hình biểu diễn của một hình không gian

Hoạt động khám phá 4 trang 124 Toán 11 Tập 1: Quan sát Hình 7 và cho biết các tia nắng song song đã tạo ra hình chiếu của hình hộp như thế nào trên nền nhà.

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Phép chiếu song song (ảnh 8)

Lời giải:

Dựa vào quan sát Hình 7, ta thấy hình chiếu của hình hộp chữ nhật trên nền nhà là một hình hộp chữ nhật khác đồng dạng với hình hộp chữ nhật ban đầu.

Đánh giá

0

0 đánh giá