Em hãy cùng các bạn nghe/hát bài "Hổng dám đâu"

327

Với giải Mở đầu trang 14 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 3: Học tập tự giác, tích cực môn Giáo dục công dân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục công dân 7. Mời các bạn đón xem: 

Em hãy cùng các bạn nghe/hát bài "Hổng dám đâu"

Mở đầu trang 14 GDCD 7: Em hãy cùng các bạn nghe/hát bài "Hổng dám đâu" và cho biết bạn nhỏ trong bài hát đã tự giác học tập như thế nào?

        "Trên cành cao chim hót mời em chơi giữa vườn xuân

Bao bạn thân lấp ló gọi em tung tăng sân nhà

 Đá bóng với đá cầu, nhảy dây, bắn bi, trốn tìm

     Ôi hấp dẫn tuyệt vời nhưng mà em hổng dám đâu

Hổng dám đâu, em còn phải học bài [...]

Hổng dám đâu." 

(Sáng tác: Nguyễn Văn Huyên)

Phương pháp giải:

Đọc kĩ lời bài hát

Lời giải:

Trong bài hát, bạn nhỏ đã tự giác học tập bằng cách từ chối các lời mời gọi đi chơi của bạn bè dù các trò chơi rất hấp dẫn, thú vị.

Xem thêm các bài giải Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Khám phá 1 trang 14 GDCD 7: a) Bác Hồ đã tự học ngoại ngữ như thế nào?

Khám phá 2 trang 15, 16 GDCD 7: a) Việc tự giác, tích cực học tập đã đem lại điều gì cho Tuấn và Yến?

Luyện tập 1 trang 16 GDCD 7: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

Luyện tập 2 trang 17 GDCD 7: Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? Vì sao?

Luyện tập 3 trang 17 GDCD 7: Xử lý tình huống

Vận dụng 1 trang 17 GDCD 7: Em hãy viết về một tấm gương học tập tự giác, tích cực mà em biết. Em học tập được điều gì từ tấm gương đó?

Vận dụng 2 trang 17 GDCD 7: Em hãy xác định một biểu hiện chưa tự giác, tích cực trong học tập của bản thân Lập kế hoạch khắc phục điểm chưa tự giác, tích cực đó theo gợi ý dưới đây:

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá