Em cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh

779

Với giải Vận dụng 1 trang 30 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa môn Giáo dục công dân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục công dân 7. Mời các bạn đón xem: 

Em cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh

Vận dụng 1 trang 30 GDCD 7: Em cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về các di sản văn hóa của địa phương ,... sau đó, thiết kế thành một tờ báo tường và thuyết trình về ý nghĩa của các di sản văn hóa đó.

Phương pháp giải:

- Cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về các di sản văn hóa của địa phương

- Thuyết trình về ý nghĩa của các di sản văn hóa đó.

Lời giải:

Nghi lễ và trò chơi kéo co tập trung ở vùng trung du, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ với trung tâm là các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, di sản còn được thực hành thường xuyên bởi các tộc người ở miền núi phía Bắc như người Tày, người Thái và người Giáy (Lào Cai) - vốn là những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử. Ngày 2/12/2015, Nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc và Philippines chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ý nghĩa của trò chơi kéo co:  cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu hay những tiên đoán liên quan đến sự thành công hay thất bại của nỗ lực trồng cấy. Không những thế nó còn mang đến không khí vui vẻ và thu hút được rất nhiều người tham gia cổ vũ.

Xem thêm các bài giải Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 24 GDCD 7: Em hãy tìm và hát những làn điệu mang đậm bản sắc văn hóa quê hương, dân tộc: quan họ, chèo, hát ru ... Theo em, những làn điệu trên có có phải là di sản văn hóa của Việt Nam không? Vì sao?

Khám phá 1 trang 24, 25 GDCD 7: a) Trong những bức ảnh trên, đâu là di sản văn hóa? Đâu không phải là di sản văn hóa? Em hãy chỉ ra đâu là di sản văn hóa vật thể, đâu là di sản văn hóa phi vật thể?

Khám phá 2 trang 26 GDCD 7: a) Di sản văn hóa phố cổ Hội An có ý nghĩa như thế nào với người dân Quảng Nam và cả nước?

Khám phá 3 trang 27 GDCD 7: a) Chính quyền và nhân dân xã V đã thực hiện những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ di sản văn hóa như thế nào?

Khám phá 4 trang 28 GDCD 7: a) Em hãy nêu những việc làm góp phần bảo tồn di sản văn hóa trong trường hợp và các bức tranh trên

Luyện tập 1 trang 29 GDCD 7: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

Luyện tập 2 trang 30 GDCD 7: Em hãy nhận xét các hành vi dưới đây:

Luyện tập 3 trang 30 GDCD 7: Xử lí tình huống

Luyện tập 4 trang 30 GDCD 7: Địa phương nơi em sinh sống có di sản văn hóa nào? Em đã làm gì để bảo vệ di sản văn hóa đó?

Vận dụng 2 trang 30 GDCD 7: Em hãy lập và thực hiện kế hoạch bảo vệ một di sản ở địa phương em theo bảng gợi ý sau:

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá