Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Hình thang cân (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:
Lý thuyết Hình thang cân (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8
Bài giải Bài 3: Hình thang cân
A. Lý thuyết Hình thang cân
1. Khái niệm
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
2. Tính chất của hình thang cân
+ Hai cạnh bên bằng nhau.
+ Hai đường chéo bằng nhau.
Ví dụ:
Hình thang cân EFGH có hai cạnh bên EH = FG, hai đường chéo EG = FH.
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
- Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
B. Bài tập Hình thang cân
Bài 1. Cho hình thang cân ABCD (như hình vẽ) có Số đo của bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Vì ABCD là hình thang cân nên ta có: và .
Mà . Suy ra .
Nên Suy ra
Vậy
Bài 2. Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 4 cm, đáy lớn CD = 10 cm, cạnh bên BC = 5 cm. Tính đường cao AH.
Hướng dẫn giải
Kẻ BI ⊥ CD tại I.
Vì ABCD là hình thang cân nên ta có:
AD = BC
Do đó ΔAHD = ΔBKC (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra DH = CK.
Hay
Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 5 cm.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ADH vuông tại H, ta có:
AD2 = AH2 + DH2
Suy ra AH2 = AD2 – DH2 = 52 – 32 = 16.
Do đó AH = 4 cm.
Xem thêm các bài lý thuyết Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.