Lý thuyết Định lí Pythagore (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

584

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Định lí Pythagore (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Định lí Pythagore (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

Bài giải Bài 1: Định lí Pythagore

A. Lý thuyết Định lí Pythagore

1. Định lí Pythagore

Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài của cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh góc vuông.

ΔABC, Lý thuyết Định lí Pythagore (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 1) = 90o ⇒ BC2 = AB2 + AC2

  Lý thuyết Định lí Pythagore (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 2)

2. Định lí Pythagore đảo

Nếu một tam giác có bình phương độ dài của một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

 Lý thuyết Định lí Pythagore (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 3)

ΔABC, BC2 = AB2 + ACLý thuyết Định lí Pythagore (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 1) = 90o

Ví dụ:

Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm thì tam giác ABC vuông tại A do 32 + 42 = 52, suy ra BC2 = AB2 + AC

B. Bài tập Định lí Pythagore

Bài 1. Cho hình vẽ sau. Tìm giá trị của a.

Lý thuyết Toán 8 Cánh diều Bài 1: Định lí Pythagore

Hướng dẫn giải

Áp dụng định lý Pythagore và tam giác ADE vuông tại A, ta có:

AD+ AE2  = DE2

AE2  = DE– AD2

 Suy ra AE = 4.

Suy ra AB = AE + EB = 4 + 4 = 8.

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AB+ AC2  = BC2

Suy ra BC= 8+ 6= 100 suy ra BC = 10 hay a = 10.

Vậy a = 10.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết fraction numerator A B over denominator A C end fraction equals 4 over 3  và BC = 20 cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC.

Hướng dẫn giải

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AB+ AC2  = BC= 20= 400.

Từ đề bài: fraction numerator A B over denominator A C end fraction equals 4 over 3  hay fraction numerator A B over denominator 4 end fraction equals fraction numerator A C over denominator 3 end fraction  suy ra fraction numerator A B squared over denominator 16 end fraction equals fraction numerator A C squared over denominator 9 end fraction .

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 

fraction numerator A B squared over denominator 16 end fraction equals fraction numerator A C squared over denominator 9 end fraction equals fraction numerator A B squared plus A C squared over denominator 16 plus 9 end fraction equals 400 over 25 equals 16 text end text

AB2  = 16.16 suy ra AB = 16 cm.

AC= 9 . 16 = 144 suy ra AC = 12 cm.

Vậy AB = 16 cm; AC = 12 cm.

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, tính độ dài cạnh còn lại trong các trường hợp sau:

a) AB = 5 cm, AC = 12 cm;

b) A B equals space square root of 3 text end text c m comma text end text B C equals 12 text end text c m ;

c) AB – AC = 7 cm, AB + AC = 17 cm.

Hướng dẫn giải

a) Do tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lý Pythagore, ta có:

BC= AB+ AC2

Suy ra BC= 5+ 12= 25 + 144 = 169.

Do đó B C space equals square root of 169 equals 13 text  ( end text c m right parenthesis

Vậy BC = 13 cm.

b) Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC= AB+ AC2

Suy ra A C squared equals B C squared – A B squared equals 12 squared – open parentheses square root of 3 close parentheses squared equals 144 – 3 equals 141

Do đó A C equals square root of 141 equals 11 comma 87 text end text left parenthesis c m right parenthesis

Vậy AC = 11,87 cm.

c) Theo bài ta có: AB – AC = 7 suy ra AB = AC + 7

Mặt khác, AB + AC = 17 suy ra AC + 7 + AC = 17

Hay 2AC = 17 – 7 = 10 suy ra AC = 5 cm và AB = 12 cm

Do tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lý Pythagore, ta có:

BC= AB+ AC2

Suy ra BC= 5+ 12= 25 + 144 = 169.

Do đó B C space equals square root of 169 equals 13 text  ( end text c m right parenthesis .

Vậy BC = 13 cm.

Xem thêm các bài lý thuyết Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 2: Hình chóp tứ giác đều

Bài 2: Tứ giác

Bài 3: Hình thang cân

Bài 4: Hình bình hành

Bài 5: Hình chữ nhật

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá