Với giải Câu hỏi thảo luận 9 trang 54 Chuyên đề Hóa 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 9: Sản xuất dầu mỏ - Vấn đề môi trường – Nguồn nhiên liệu thay thế dầu mỏ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Sự cố tràn dầu xảy ra do nguyên nhân nào? Em hãy nêu tác hại của sự cố tràn dầu
Câu hỏi thảo luận 9 trang 54 Chuyên đề Hóa 11: Sự cố tràn dầu xảy ra do nguyên nhân nào? Em hãy nêu tác hại của sự cố tràn dầu đối với con người, môi trường.
Lời giải:
- Tràn dầu thường xảy ra trong các hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, phân phối và tàng trữ dầu khí và các sản phẩm của chúng.
Ví dụ: Các hiện tượng rò rỉ, phụt dầu, vỡ đường ống, vỡ bể chứa, tai nạn đâm gây thủng tàu, đắm tàu, sự cố tại các giàn khoan dầu khí, nhà máy lọc hoá dầu … làm cho dầu và các sản phẩm của dầu thoát ra gây ô nhiễm môi trường.
- Tác hại của sự cố tràn dầu đối với con người, môi trường: Tràn dầu gây ảnh hưởng xấu đến sinh thái và gây thiệt hại đến các hoạt động kinh tế, đặc biệt là hoạt động liên quan đến khai thác và sử dụng các dạng tài nguyên thuỷ sản, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống cũng như sức khoẻ người dân.
+ Khi dầu tràn trên đất, nếu không được xử lí càng lâu dầu càng ngấm sâu. Dầu làm nhiễm độc lâu dài môi trường đất và nước ngầm, tác động đến cây trồng, làm chậm và giảm tỉ lệ nảy mầm của cây, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của các loài thực vật.
+ Dầu tràn nổi trên mặt nước, loang rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tầng nước của biển, khu vực ven bờ và đến môi trường sống của các loại sinh vật như phù du, tảo biển, rừng ngập mặn, hệ thuỷ - hải sản.
+ Dầu “nhẹ” dễ bay hơi nên dễ bắt lửa hoặc phát nổ ngay trên mặt biển. Dầu nhẹ có thể giết chết động hoặc thực vật và cũng nguy hiểm đối với con người khi bị hít phải khói hay bị tác động lên da.
+ Dầu rất “nặng” khi bị tràn ra, có thể tồn tại rất lâu trong môi trường, nếu không có biện pháp loại bỏ sẽ gây hại cho cả hệ sinh thái dưới nước và trên cạn, là chất gây ô nhiễm hữu cơ thường xuyên nhất của hệ sinh thái dưới nước.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Hóa học 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 51 Chuyên đề Hóa 11: Ngành sản xuất dầu mỏ của một số nước/khu vực trên thế giới và sự phát triển của công nghiệp dầu mỏ ở Việt Nam có liên quan đến trữ lượng dầu mỏ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận 1 trang 52 Chuyên đề Hóa 11: Hãy nêu một vài công ty kinh doanh xăng – dầu mà em biết.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 52 Chuyên đề Hóa 11: Dầu mỏ thường được sử dụng vào những mục đích nào?
Câu hỏi thảo luận 3 trang 52 Chuyên đề Hóa 11: Từ Bảng 9.1, thứ hạng trữ lượng dầu mỏ thế giới tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
Câu hỏi thảo luận 4 trang 52 Chuyên đề Hóa 11: Giải thích tại sao dầu mỏ là một nguồn tài nguyên quý giá.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 53 Chuyên đề Hóa 11: Dầu mỏ là nguồn tài nguyên không thể tái tạo. Chúng ta sẽ làm gì nếu một ngày dầu mỏ sẽ cạn kiệt?
Câu hỏi thảo luận 6 trang 53 Chuyên đề Hóa 11: Dựa vào thông tin cung cấp, em hãy tìm hiểu các chủng loại sản phẩm của dầu mỏ trong cuộc sống và một số ngành kinh tế quốc dân.
Câu hỏi thảo luận 7 trang 53 Chuyên đề Hóa 11: Từ công nghiệp dầu mỏ ở Việt Nam, em hãy nêu triển vọng của công nghiệp dầu mỏ nước ta.
Câu hỏi thảo luận 8 trang 54 Chuyên đề Hóa 11: Trữ lượng dầu mỏ Việt Nam cho thấy dầu mỏ đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế đất nước như thế nào?
Câu hỏi thảo luận 9 trang 54 Chuyên đề Hóa 11: Sự cố tràn dầu xảy ra do nguyên nhân nào? Em hãy nêu tác hại của sự cố tràn dầu đối với con người, môi trường.
Câu hỏi thảo luận 10 trang 55 Chuyên đề Hóa 11: Làm thế nào để giảm thiểu sự ảnh hưởng tới môi trường của các nhiên liệu hoá thạch này?
Câu hỏi thảo luận 11 trang 55 Chuyên đề Hóa 11: Từ Hình 9.4, em hãy nêu tác động của sự cố tràn dầu đến môi trường và sinh vật như thế nào?
Câu hỏi thảo luận 12 trang 55 Chuyên đề Hóa 11: Khi có sự cố tràn dầu trên biển, dầu lan rất nhanh trên mặt nước rồi phân tán vào nước, bề mặt nước bị ô nhiễm cũng lan rộng rất nhanh. Em hãy giải thích.
Luyện tập trang 56 Chuyên đề Hóa 11: Vì sao sự cố tràn dầu trên biển thường gây thiệt hại nhiều hơn so với trên đất liền?
Vận dụng trang 56 Chuyên đề Hóa 11: Quan sát các Hình 9.5, 9.6 và đọc thông tin về phương pháp xử lí sự cố tràn dầu, hãy cho biết cách xử lí sự cố tràn dầu nào hiện nay
Câu hỏi thảo luận 13 trang 56 Chuyên đề Hóa 11: Rác dầu là gì? Tại sao phải xử lí những rác dầu?
Câu hỏi thảo luận 14 trang 57 Chuyên đề Hóa 11: Dầu mỏ được gọi là tài nguyên không tái tạo. Tại sao?
Câu hỏi thảo luận 15 trang 57 Chuyên đề Hóa 11: Chúng ta sẽ sử dụng nhiên liệu gì khi dầu mỏ cạn kiệt?
Câu hỏi thảo luận 16 trang 57 Chuyên đề Hóa 11: Vì sao phải tìm các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ, hoặc phải tiết kiệm dầu mỏ trong lĩnh vực năng lượng?
Câu hỏi thảo luận 17 trang 58 Chuyên đề Hóa 11: Vì sao phải tìm các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ, hoặc phải tiết kiệm dầu mỏ trong lĩnh vực năng lượng?
Câu hỏi thảo luận 18 trang 58 Chuyên đề Hóa 11: Giải thích hydrogen là nguồn năng lượng sạch, lí tưởng.
Bài 1 trang 59 Chuyên đề Hóa 11: Từ trữ lượng và sản lượng dầu mỏ của thế giới cho thấy dầu mỏ không phải là vô tận, em hãy đề xuất cách tiết kiệm nhiên liệu ở gia đình và địa phương.
Bài 2 trang 59 Chuyên đề Hóa 11: Vì sao dầu mỏ được xem là nguồn nhiên liệu quan trọng của thế giới hiện nay? Tìm dẫn chứng để chứng minh ngành công nghiệp dầu mỏ đã góp phần quan trọng vào việc phát triển của kinh tế nước ta.