Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải bài tập Góc giữa hai mặt phẳng (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần ý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách giải các dạng bài tập Góc giữa hai mặt phẳng từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Phương pháp giải bài tập Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (HAY NHẤT 2024)
I. Lý thuyết về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
1. Định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng và hình chiếu vuông góc của nó lên trên mặt phẳng.
Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng () thì ta nói góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng () bằng 90 độ.
Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng () thì góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng () là góc giữa đường thẳng a và hình chiếu a’ của nó lên mặt phẳng ().
2. Kí hiệu góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Nếu a () thì
Nếu a không vuông góc với () thì với a' là hình chiếu của a lên ()
3. Nhận xét
- Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng có số đo từ 0 đến 90
- Đường thẳng song song hoặc nằm trong mặt phẳng thì góc giữa chúng bằng 0
II. Cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Để xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) ta thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Tìm giao điểm O của đường thẳng a và (α)
+ Bước 2: Dựng hình chiếu A’ của một điểm A ∈ a xuống (α)
+ Bước 3: Góc ∠AOA' = φ chính là góc giữa đường thẳng a và (α)
Lưu ý:
- Để dựng hình chiếu A’ của điểm A trên (α) ta chọn một đường thẳng b ⊥ (α) khi đó AA’ // b.
- Để tính góc φ ta sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAA’.
III. Công thức xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Công thức sin = sin = |cos(; )| =
Trong đó:
là vector pháp tuyến của mặt phẳng ()
là vector chỉ phương của đường thẳng a
Nếu VTPT của () là = (A; B; C) và VTCP của a là = (a; b; c) thì góc được xác định bởi công thức:
IV. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA = (√6)a/2 . Tính số đo góc giữa đường thẳng SA và (ABC) .
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Hướng dẫn giải
Chọn D
Từ giả thiết suy ra:
SA ⊥ (ABC) ⇒ (SA, (ABC)) = 90°
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC. Biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).
A. 30° B. 45° C. 60° D. 75°
Hướng dẫn giải
Chọn C
Gọi H là trung điểm của BC suy ra
AH = BH = CH = (1/2)BC = a/2
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Góc giữa AC và (BCD) là góc ACB
B. Góc giữa AD và (ABC) là góc ADB
C. Góc giữa AC và (ABD) là góc ACB
D. Góc giữa CD và (ABD) là góc CBD
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ (ABCD) . Biết SA = a(√6)/3. Tính góc giữa SC và (ABCD) .
A. 30° B. 45° C. 60° D.90°
Hướng dẫn giải
Chọn A
Ví dụ 5: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)
A. 60° B.90° C. 45° D. 30°
Hướng dẫn giải
Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABC) nên SH ⊥ (ABC)
Vậy AH là hình chiếu của SH lên mp(ABC)
⇒ (SA, (ABC)) = (SA, AH) = ∠ SAH
Ta có: SH ⊥ (ABC) ⇒ SH ⊥ AH
Mà: ΔABC = ΔSBC ⇒ SH = AH
Vậy tam giác SAH vuông cân tại H ⇒ SAH = 45°
Chọn C
Ví dụ 6: Cho hình thoi ABCD có tâm O, AC = 2a ; BD = 2AC . Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho SO ⊥ (ABCD) . Biết tan(SBO) = 1/2. Tính số đo của góc giữa SC và ( ABCD)
A. 30° B.45° C. 60° D. 90°
Hướng dẫn giải
Chọn B
V. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) là α, khi đó tanα nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điể BC . Biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)
A. 30° B.45° C. 60° D. 75°
Gọi M là trung điểm BC.
Tam giác ABC vuông đường trung tuyến AM nên:
AM = BM = a/2, SB = a
Có SM ⊥ (ABC) nên AM là hình chiếu của SA lên mp(ABC)
⇒ ( SA,(ABC)) = (SA, AM) = ∠SAM
Áp dụng định lý Pytago
Xét tam giác SAM có
tan(SAM) = SM/AM = √3 ⇒ ∠SAM = 60°
Vậy chọn C
Câu 3: Cho hình chóp S. ABC có SA ⊥ (ABC) và tam giác ABC không vuông. Gọi H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam giác SBC. Số đo góc tạo bởi SC và (BHK) là:
A. 45° B. 120° C. 90° D. 65°
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao AH vuông góc với mp( ABCD). Gọi α là góc giữa BD và mp(SAD) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Gọi I là trung điểm AS.
+ Ta chứng minh AD ⊥ (SAB):
Do AD ⊥ AB và AD ⊥ SH ( vì SH ⊥ (ABCD)
⇒ AD ⊥ (SAB) nên AD ⊥ BI.
Lại có: BI ⊥ SA
⇒ BI ⊥ (SAD)
⇒ góc giữa BD và (SAD) là góc ∠IDB
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = a√6. Gọi α là góc giữa SC và mp (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
Vì SA ⊥ (ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)
⇒ Góc giữa giữa SC và mp(ABCD) bằng góc giữa SC và AC
⇒ α = ∠SCA
Xét tam giác SAC vuông tại A có:
Chọn D
Câu 6: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi α là góc giữa AC’ và mp(A'BCD'). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Bài 1. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, gọi M là trung điểm của SD. Tính góc giữa CM và mặt phẳng (SAB).
Bài 2. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tâm O, SO vuông góc với đáy, gọi M, N là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết góc tạo bởi MN và mp (ABCD) là 60 độ. Tính góc giữa MN và (SBD).
Bài 3. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’, đáy là tam giác đều cạnh a, AA vuông góc với (ABC). Đường chéo BC¢ của mặt bên BCC’B’ hợp với(ABB’A’) góc 30 độ . Gọi N là trung điểm của cạnh BB’. Tính góc giữa MN và (BA’C’).
Bài 4. Trong không gian, khẳng định nào sau đây sai?
A.Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.
B.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C.Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D.Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.
Bài 5. Cho tứ diện MNPQ có hai tam giác MNP và QNP là hai tam giác cân lần lượt tại M và Q. Góc giữa hai đường thẳng MQ và NP bằng
Bài 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Bài 7. Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Bài 8. Tập hợp các điểm cách đều các đỉnh của một tam giác là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác đó và đi qua:
Bài 9. Mệnh đề đúng trong các mặt phẳng sau:
Bài 10. Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Bài 11. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình lăng trụ đứng?
Bài 12. Cho hình chóp đều, chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Bài 13. Trong mặt phẳng cho đường tròn đường kính cố định và là điểm di động trên đường tròn này. Trên đường thẳng vuông góc với tại lấy một điểm .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem thêm Phương pháp giải các dạng bài tập môn Toán hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.