Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần ý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách giải các dạng bài tập Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Phương pháp giải Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau (HAY NHẤT 2024)
1. Định nghĩa
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đianj vuông góc chung của hai đường thẳng đó.
Kí hiệu: d (a,b) = MN trong đó Ma, Nb và MNa, MNb
+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó và mặt phẳng song song với nó mà chứa đường thẳng còn lại.
+Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó
Kí hiệu: d(a,b) = d(a,(Q)) = d(b,(P)) = d ((P),(Q)) trong đó (P), (Q) là hai mặt phẳng lần lượt chứa các đường thẳng a, b và (P)//(Q)
2. Phương pháp xác định khoảng cách:
Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta có thể dùng một trong các cách sau:
Dựng đoạn vuông góc chung MN của a và b. Khi đó
. Sau đây là một số cách dựng đoạn vuông góc chung thường dùng :
Phương pháp 1:
Chọn mặt phẳng chứa đường thẳng và song song với . Khi đó
Phương pháp 2:
Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm.
Phương pháp 3: Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó.
Trường hợp 1: và vừa chéo nhau vừa vuông góc với nhau
Bước 1: Chọn mặt phẳng chứa và vuông góc với tại .
Bước 2: Trong mặt phẳng kẻ .
Khi đó là đoạn vuông góc chung và .
Trường hợp 2: và chéo nhau mà không vuông góc với nhau
Bước 1: Chọn mặt phẳng chứa và song song với .
Bước 2: Dựng d là hình chiếu vuông góc của xuống bằng cách lấy điểm dựng đoạn , lúc đó d là đường thẳng đi qua N và song song với .
Bước 3: Gọi , dựng
Khi đó là đoạn vuông góc chung và .
Hoặc
Bước 1: Chọn mặt phẳng tại I.
Bước 2: Tìm hình chiếu d của xuống mặt phẳng .
Bước 3: Trong mặt phẳng , dựng , từ J dựng đường thẳng song song với cắt tại H, từ H dựng .
Khi đó là đoạn vuông góc chung và .
Phương pháp 4: Sử dụng phương pháp vec tơ
a) MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD khi và chỉ khi
b) Nếu trong có hai vec tơ không cùng phương thì .
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = a√5; BC = a√2. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa SD và BC
Lời giải
Ta tìm đoạn vuông góc chung của SD và BC:
Lại có; DC ⊥ BC nên DC là đoạn vuông góc chung của SD và BC
⇒ d(SD; BC) = DC.
Áp dụng định lí Pyta go vào tam giác vuông ABC có
Chọn đáp án D
Bài 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = a và AC = 2a. Tính khoảng cách giữa AC’ và CD’
Lời giải
Ta có hình chiếu của AC’ trên mặt phẳng (DCC’D’) là DC' ⊥ D’C nên AC’ ⊥ D'C
⇒ D’C ⊥ (ADC’B’) tại điểm H là trung điểm CD’.
Từ H ta kẻ HK ⊥ AC’
⇒ d(AC’; D’C) = HK (khi đó HK là đoạn vuông góc chung của AC’ và D’C)
Ta tính khoảng cách d từ điểm D đến đường thẳng AC’
+ Áp dụng định li Pytago với tam giác vuông ABC ta có
+ Áp dụng định lí pytago với tam giác vuông DCC’ ta có:
+ Xét tam giác ADC’ có:
Chọn đáp án D
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có mặt đáy là hình thoi tâm O, cạnh a và ∠BAD = 60° và SO = 3a/4. Biết SA = SC và SB = SD. Hỏi khoảng cách giữa SA và BD bằng bao nhiêu ?
Lời giải
+ Vì SA = SC nên tam giác SAC cân tại S ⇒ SO ⊥ AC
Vì SB = SD nên tam giác SBD cân tại S ⇒ SO ⊥ BD.
+ Ta có:
Trong mp(SAC) , kẻ OH ⊥ SA (H ∈ SA). Ta chứng minh OH là đoạn vuông góc chung của SA và BD
Ta có: OH ⊥ SA (cách dựng) và OH ⊥BD ( vì BD⊥( SAC)
⇒ OH là đoạn vuông góc chung của SA và BD. Do đó: d(SA; DB) = OH.
Ta có: Tam giác ABD cân tại A có góc A bằng 60° nên tam giác ABD đều cạnh a.
+ Tam giác SOA vuông tại O, có OH là đường cao, ta có:
Chọn B
Bài 4: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa AB và CD.
Lời giải
Chọn C
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD
+ Xét tam giác ACD đều có NA là đường trung tuyến đồng thời là đường cao nên NA = (a√3)/2.
Tương tự: NB = (a√3)/2.
⇒ NA = NB nên tam giác ANB cân tại N
suy ra đường trung tuyến NM đồng thời là đường cao: NM ⊥ AB
+ Chứng minh tương tự ta có NM ⊥ DC, nên d(AB; CD) = MN.
Bài 5: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng bao nhiêu?
Lời giải
Gọi M; N lần lượt là trung điểm các cạnh CD và AB.
Ta chứng minh MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.
+ Do ABCD là tứ diện đều nên ΔACD = ΔBCD
⇒ AM = BM
⇒ Tam giác MAB cân tại M có MN là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.
⇒ MN ⊥ AB
+ Chứng minh tương tự ta có: MN ⊥ CD
⇒ MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.
⇒ d( AB; CD) = MN
+ Ta có: NB = AB/2 = a/2.
Tam giác BCD đều cạnh a nên BM = BC.sin60° = (a√3)/2
Chọn đáp án B
Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), đáy ABC tam giác vuông tại B có AB = a, . Biết
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB.
Lời giải
a) Dựng
Dựng
Dựng dễ thấy
Ta có:
b) Dựng
Dựng
Lại có :
Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.