Lý thuyết Khái quát về sinh sản ở sinh vật (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Sinh học 11

439

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Khái quát về sinh sản ở sinh vật (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Sinh học 11. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Khái quát về sinh sản ở sinh vật (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Sinh học 11

A. Lý thuyết Sinh học 11 Bài 24: Khái quát về sinh sản ở sinh vật

1. Sinh sản là gì?

Sinh sản là quá trình tạo ra cơ thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài

Sinh sản gồm 2 hình thức:

  • Sinh sản vô tính: là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới với các đặc điểm giống cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật chất di truyền của các cá thể khác.
  • Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

 (ảnh 1) 

2. Dấu hiệu đặc trưng của sinh sản là gì?

  (ảnh 2)

3. Vai trò của sinh sản đối với sinh vật là gì?

  • Tạo ra các thế hệ con cháu, đảm bảo cho loài tiếp tục tồn tại và phát triển
  • Sinh sản vô tính nhanh chóng tạo ra các cá thể mới có bộ NST đặc trưng cho loài trong điều kiện sống môi trường ổn định, thuận lợi.
  • Sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới có bộ NST đặc trưng cho loài, đồng thời tạo ra các tổ hợp gen đa dạng, giúp sinh vật thích nghi với sựthay đổi của môi trường sống.

4. Sinh vật có những hình thức sinh sản nào?

 (ảnh 3) 

Sơ đồ tư duy Bài 24: Khái quát về sinh sản ở sinh vật

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 24 (Kết nối tri thức): Khái quát về sinh sản ở sinh vật (ảnh 1)

B. Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 24: Khái quát về sinh sản ở sinh vật

Câu 1: Những kiểu sinh sản của hình thức sinh sản vô tính ở động vật là?

A. Nhân đôi, nảy mầm, phân mảnh, trinh sinh

B. Nhân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh

C. Nhân đôi, nảy chồi, phân mảnh, phân sinh

D. Nhân đôi, nảy mầm, phân mảnh, phân sinh

Giải thích: Kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể giống mình là kiểu sinh sản vô tính. Kiểu sinh sản này không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm nhằm tạo ra các cá thể mới.

Câu 2: Sinh sản hữu tính là?

A. Hình thức sinh sản có sự kết hợp của cả giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử

B. Hình thức sinh sản có sự kết hợp của 2 giao tử cái và giao tử cái để tạo thành hợp tử

C. Hình thức sinh sản có sự kết hợp của 2 giao tử đực và 2 giao đực cái để tạo thành hợp tử

D. Hình thức sinh sản có sự kết hợp của 2 giao tử đực và 1 giao tử cái để tạo thành hợp tử

Giải thích: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của cả giao tử đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới. Ưu điểm của sinh sản hữu tính là: tạo ra cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, thích nghi, phát triển trong điều kiện sống thay đổi.

Câu 3: Trong các hình thức sinh sản dưới đây, đâu không phải ví dụ về sinh sản vô tính?

A. Sinh sản bằng bào tử của rêu.

B. Sinh sản bằng hạt ở cây lúa.

C. Sinh sản bằng củ ở gừng

D. Sính sản bằng thân rễ ở cây rau má.

Câu 4: Quả được hình thành từ bộ phận nào của hoa?

A. Đài hoa.

B. Tràng hoa.

C. Nụ hoa.

D. Bầu nhụy.

Giải thích: Quả được hình thành do sự phát triển của bầu nhụy, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt.

Câu 5: Trong thực tiễn, cây ăn quả lâu năm thường được nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì

A. dễ trồng và tốn ít công chăm sóc.

B. dễ nhân giống, nhanh và nhiều.

C. để tránh sâu, bệnh gây hại.

Xem thêm Lý thuyết các bài Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 23: Thực hành: Quan sát biến thái ở động vật 

Lý thuyết Bài 25: Sinh sản ở thực vật

Lý thuyết Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây

Lý thuyết Bài 27: Sinh sản ở động vật

Lý thuyết Bài 28: Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh

Đánh giá

0

0 đánh giá