Xác định độ chua, độ mặn của đất trồng có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt?

703

Với giải Câu hỏi 5 trang 40 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài Ôn tập chương II giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Công nghệ 10. Mời các bạn đón xem:

Xác định độ chua, độ mặn của đất trồng có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt?

Câu hỏi 5 trang 40 Công nghệ 10: Xác định độ chua, độ mặn của đất trồng có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt? Nêu ví dụ minh họa.

Lời giải:

- Xác định độ chua, độ mặn của đất để có những biện pháp cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp nhất với đất.

- Ví dụ, để cải tạo đất chua:

+ Sử dụng các biện pháp như bón vôi, thủy lợi và canh tác thích hợp.

+ Lựa chọn các loại rau, củ ưa trồng trong đất chua: húng quế, bông cải xanh; bông cải trắng, bắp cải; cần tây; cà tím, củ cải; khoai tây...

+ Lựa chọn phân bón phù hợp: Đất chua nên bón phân lân nung chảy hoặc bột Apatit, hạn chế sử dụng các loại phân gây chua (SSP, SA, K2SO4...)

Xem thêm các bài giải Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 40 Công nghệ 10: Trình bày khái niệm, thành phần và tính chất của đất trồng.

Câu hỏi 2 trang 40 Công nghệ 10: Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng và cải tạo đất chua, đất mặn và đất bạc màu.

Câu hỏi 3 trang 40 Công nghệ 10: Phân biệt giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng. Trình bày đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến.

Câu hỏi 4 trang 40 Công nghệ 10: Trình bày các bước sản xuất giá thể than bùn, giá thể mùn cưa, giá thể trấu hun và giá thể xơ dừa. 

Xem thêm các lời giải SGK Công nghệ lớp 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 5: Giá thể cây trồng

Bài 7: Giới thiệu về phân bón

Bài 8: Sử dụng và bảo quản phân bón

Bài 9: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

Ôn tập chương III

Đánh giá

0

0 đánh giá