Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn hay nhất | Cách tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn hay nhất - Vật Lí lớp 9

254

Với Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn hay nhất | Cách tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn Vật Lí lớp 9 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức về Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn hay nhất | Cách tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn từ đó biết cách làm bài tập Vật Lí 9. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn hay nhất | Cách tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn hay nhất - Vật Lí lớp 9

1. Lý thuyết, công thức

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Q=I2.R.t 

Trong đó:

Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J)

I: Cường độ dòng điện (A)

R: Điện trở (Ω )

t: Thời gian (s)

Lưu ý: Ngoài đơn vị là Jun thì nhiệt lượng còn được tính bằng đơn vị calo (cal) hoặc kilocalo (kcal)

1J = 0,24cal <=> 1cal = 4,18J

1kcal = 1000cal

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V – 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 30 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 1000 đồng/kWh.

Lời giải:

Ta thấy lò sưởi điện được sử dụng ở hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức => công suất của lò sưởi là 880W

Thời gian sử dụng lò sưởi điện là: t=4.30=120h

=> Điện năng mà lò sưởi tiêu thụ là: A=P.t=880.103.120=105,6kWh

=> Tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi là 105,6.1000 = 105600(đ)

Ví dụ 2: Một ấm điện có dung tích 2 lít, hoạt động ở hiệu điện thế 220V. Khi đổ đầy nước vào ấm và đun thì nhận thấy sau 42 giây đun thì nhiệt độ của nước tăng thêm 10 độ. Bỏ qua hao phí, tìm điện trở của ấm và cường độ dòng điện chạy qua ấm. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

Lời giải:

Nhiệt lượng mà nước thu vào là

Q=Qthu=m.c.Δto=2.1.4200.10=84000J

Điện trở của ấm và cường độ dòng điện chạy qua ấm là

Q=I2.R.t=U2R.t=U.I.t => R=U2Q.t=220284000.42=24,2ΩI=QU.t=84000220.42=11011A 

Xem thêm tổng hợp các công thức Vật lí đầy đủ, chi tiết khác:

Công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện hay nhất

Công thức tính công suất điện hay nhất | Cách tính công suất điện

Công thức tính công suất hao phí hay nhất | Cách tính công suất hao phí

Công thức tính công của dòng điện hay nhất | Cách tính công của dòng điện

Công thức tính hiệu suất sử dụng điện năng hay nhất | Cách tính hiệu suất sử dụng điện năng

Công thức máy biến thế hay nhất | Cách làm bài tập máy biến thế

Công thức tính điện trở tương đương mắc nối tiếp hay nhất | Cách tính điện trở tương đương mắc nối tiếp

Công thức tính điện trở tương đương mắc song song hay nhất | Cách tính điện trở tương đương mắc song song

Công thức tính điện trở suất hay nhất | Cách tính điện trở suất

Công thức tính chiều dài dây dẫn điện hay nhất | Cách tính chiều dài dây dẫn điện

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá