Với Giải Bài 17 trang 79 SBT KTPL 11 trong Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội Sách bài tập KTPL lớp 11 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KTPL lớp 11.
Ông H là đại biểu Quốc hội được phân công nhiệm vụ là Giám sát quá trình hoạt động
Bài 17 trang 79 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Ông H là đại biểu Quốc hội được phân công nhiệm vụ là Giám sát quá trình hoạt động trưng cầu ý dân của Quốc hội về chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Trong quá trình Giám sát, ông H phát hiện bà M đã lợi dụng lúc mọi người không chú ý thay đổi phiếu trưng cầu ý dân, nhằm làm thay đổi kết quả trưng cầu ý dân.
a) Theo em, hành vi của bà M có vi phạm quy định của pháp luật về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân không? Nếu có, hậu quả của hành vi đó là gì?
b) Nếu là ông H trong tình huống này, em sẽ làm gì để bảo vệ quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Lời giải:
♦ Yêu cầu a) Hành vi thay đổi phiếu trưng cầu ý dân nhằm làm thay đổi kết quả trưng cầu của bà M là vi phạm quy định của pháp luật về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân. Hành vi của bà M có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều 161 Bộ luật Hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) “Người nào có trách nhiệm trong việc tổ chức, giám sát việc bầu cử, tổ chức trưng cầu ý dân mà giá mạo giấy tờ, gian lận phiếu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử, kết quả trưng cầu ý dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm”.
♦ Yêu cầu b) Nếu là ông H trong tình huống này, em sẽ tố cáo hành vi của bà M lên cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.
Xem thêm lời giải SBT KTPL lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 75 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nội dung nào dưới đây không nói về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Bài 2 trang 75 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào sau đây là đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Bài 3 trang 75 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào sau đây không thể hiện nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Bài 4 trang 75 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào sau đây thể hiện việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Bài 5 trang 76 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Quyền nào dưới đây là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Bài 6 trang 76 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi đấu tranh với thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và những hiện tượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước của công dân là thực hiện quyền nào dưới đây?
Bài 7 trang 76 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Ở phạm vi cơ sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân được thể hiện ở nội dung nào?
Bài 8 trang 76 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Bài 9 trang 76 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nội dung nào sau đây không phải là hậu quả của hành vi vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Bài 10 trang 77 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đọc thông tin CÔNG DÂN GƯƠNG MẪU
Bài 11 trang 78 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đến ngày bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã, mặc dù gia đình đã giải thích rất rõ nhưng chị K (18 tuổi) vẫn nhất định không đi bỏ phiếu với lí do là đang đi học không cần phải tham gia bầu cử.
Bài 12 trang 78 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Căn cứ vào nội dung của bản Dự thảo hương ước của thôn, anh Q đã nghiên cứu, trực tiếp đóng góp ý kiến trong các buổi họp dân. Đồng thời, anh Q còn tham gia biểu quyết nội dung của bản Dự thảo hương ước sau khi đã được chỉnh sửa dựa trên góp ý của nhân dân trong thôn.
Bài 13 trang 78 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong quá trình Hội đồng nhân dân xã X tổ chức lấy ý kiến về Dự thảo chính sách phát triển kinh tế của tỉnh, nhiều người dân đã tích cực tham gia đóng góp ý kiến và bổ sung vào bản Dự thảo.
Bài 14 trang 78 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trường của Minh tổ chức lấy ý kiến học sinh về Dự thảo Luật Trẻ em theo hướng dẫn của cơ quan cấp trên. Minh rất tích cực tham gia vì cho rằng đó là trách nhiệm của công dân. Tuy nhiên, Hoa là bạn cùng lớp với Minh lại không muốn tham gia với lí do việc ban hành luật đã có các cơ quan chức năng trong bộ máy nhà nước nghiên cứu và thực hiện.
Bài 15 trang 79 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Anh H (20 tuổi) băn khoăn không biết mình có quyền được tham gia bỏ phiếu để biểu quyết khi Quốc hội trưng cầu ý dân về Dự thảo Bộ luật Dân sự hay không? Theo em, anh H có quyền này không? Vì sao?
Bài 16 trang 79 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trong quá trình Quốc hội tổ chức trưng cầu ý dân về nội dung bản Dự thảo Hiến pháp, anh D đã bắt vợ mình là chị K (20 tuổi) phải đồng ý biểu quyết nội dung bản Dự thảo Hiến pháp.
Bài 17 trang 79 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Ông H là đại biểu Quốc hội được phân công nhiệm vụ là Giám sát quá trình hoạt động trưng cầu ý dân của Quốc hội về chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Trong quá trình Giám sát, ông H phát hiện bà M đã lợi dụng lúc mọi người không chú ý thay đổi phiếu trưng cầu ý dân, nhằm làm thay đổi kết quả trưng cầu ý dân.
Bài 18 trang 79 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Theo em, học sinh cần làm gì để thực hiện được quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
Xem thêm lời giải SBT KTPL lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: