Với Giải Bài 16 trang 83 SBT KTPL 11 trong Bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử Sách bài tập KTPL lớp 11 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KTPL lớp 11.
Nhận thấy mình có đủ tiêu chuẩn, anh T mong muốn được tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã
Bài 16 trang 83 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nhận thấy mình có đủ tiêu chuẩn, anh T mong muốn được tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã. Tuy nhiên, vợ anh không đồng ý nên đã tìm mọi cách cản trở không cho anh được tự ứng cử.
Theo em, hành vi của vợ anh T có vi phạm quy định của pháp luật về quyền ứng cử của công dân không? Hậu quả của hành vi đó là gì?
Lời giải:
- Hành vi tìm mọi cách cản trở không cho anh T được tự ứng cử của vợ anh T vi phạm quy định của pháp luật về quyền ứng cử của công dân được quy định tại Hiến pháp năm 2013 “Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định”.
- Tuỳ theo tính chất, mức độ theo Điều 95 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, hành vi của vợ anh T có thể bị xử lí kỉ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 160 Bộ luật Hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) “Người nào lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền bầu cử, quyền ứng cử hoặc quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm”.
Xem thêm lời giải SBT KTPL lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2 trang 80 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hiến pháp năm 2013 quy định độ tuổi tham gia bầu cử của công dân là
Bài 2 trang 80 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hiến pháp năm 2013 quy định độ tuổi tham gia bầu cử của công dân là
Bài 3 trang 80 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp?
Bài 4 trang 80 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Công dân thực hiện quyền ứng cử của mình bằng hình thức nào dưới đây?
Bài 5 trang 80 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khẳng định nào sau đây là không đúng khi nói về quyền bầu cử của công dân theo quy định của pháp luật?
Bài 6 trang 80 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền bầu cử, ứng cử của công dân?
Bài 7 trang 81 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền bầu cử của công dân?
Bài 8 trang 81 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trường hợp nào dưới đây, cử tri được nhờ người khác bỏ phiếu hộ vào hòm phiếu?
Bài 9 trang 81 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nội dung nào sau đây không thể hiện hậu quả của hành vi vi phạm quyền bầu cử, ứng cử của công dân?
Bài 10 trang 81 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Trường hợp nào dưới đây công dân được thực hiện quyền ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp?
Bài 11 trang 81 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Đọc thông tin LỜI KÊU GỌI QUỐC DÂN ĐI BỎ PHIẾU
Bài 12 trang 82 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Q là học sinh lớp 12 (đủ 18 tuổi) nên đã được Đoàn trường tuyên truyền và hướng dẫn đầy đủ các thủ tục tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã. Q đã chủ động nghiên cứu và lựa chọn được đại biểu tiêu biểu, đến đúng giờ, trực tiếp viết phiếu và bỏ phiếu bầu cử theo quy định của pháp luật.
Bài 13 trang 82 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Gia đình ông D có 3 thành viên là cử tri tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã. Với lí do gia đình có nhiều việc, ông D đã quyết định bắt vợ con ở nhà làm việc để tiết kiệm thời gian, còn mình sẽ đi bầu cử hộ.
Bài 14 trang 83 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Để giúp con trai mình là anh V trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, ông T đã cùng vợ của mình đi vận động và biếu quà bà con trong thôn để họ bỏ phiếu cho anh V. Đồng thời, nếu ai không đồng ý với yêu cầu thì ông T lại có hành vi de doa.
Bài 15 trang 83 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Ông M là Tổ trưởng Tổ bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã. Để giúp bà V trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, ông M đã tự ý lấy một số phiếu bầu trong hòm phiếu được niêm phong để gạch tên các ứng viên khác và chỉ để tên của bà V.
Bài 16 trang 83 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nhận thấy mình có đủ tiêu chuẩn, anh T mong muốn được tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã. Tuy nhiên, vợ anh không đồng ý nên đã tìm mọi cách cản trở không cho anh được tự ứng cử.
Bài 17 trang 83 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Chị N có hộ khẩu thường trú tại huyện A của tỉnh X nhưng lại đang làm việc và tạm trú tại huyện B của tỉnh X. Chị N băn khoăn, để thuận lợi cho quá trình bầu cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, chị có được ghi tên vào danh sách cử tri ở huyện B của tỉnh X không.
Bài 18 trang 83 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Anh V và anh H cùng tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã. Khi viết phiếu bầu, anh V đã cố tình giải thích không đúng cách thức ghi trong phiếu bầu cử, làm cho phiếu bầu của anh H không có giá trị.
Bài 19 trang 83 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Theo em, tại sao bầu cử vừa là quyền vừa là trách nhiệm của mỗi công dân?
Xem thêm lời giải SBT KTPL lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: