Với soạn bài Soạn bài Sống, hay không sống – đó là vấn đề trang 126 (Kết nối tri thức) Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó học tốt Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Phân tích ý thức của Hăm-lét về những “khổ nhục trên cõi thế” mà con người phải gánh chịu
Câu 5 (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Phân tích ý thức của Hăm-lét về những “khổ nhục trên cõi thế” mà con người phải gánh chịu. Theo bạn, Hăm-lét sợ “nỗi khổ nhục” gì ở cõi “mênh mang sau khi chết”?
Trả lời:
- Ý thức của Hăm-lét về những “khổ nhục trên cõi thế” mà con người phải gánh chịu là:
+ Những roi vọt, khinh bỉ của thời đại, sự áp bức, kiêu căng của kẻ bạo hành, sự trì chậm của công lí…
+ Là lời cam chịu, than vãn rên rỉ, đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì đó mênh mang sau khi chết.
- Những “nỗi khổ nhục” ở cõi “mênh mang sau khi chết” là: gặp lại những người thân yêu của mình, những người đã bị chết oan bởi những người tàn ác kia trong khi Hăm-lét chưa trả thù được cho họ.
Xem thêm các bài soạn văn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi (trang 126 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Theo bạn, việc ý thức về tình trạng bi đát của hoàn cảnh có khi nào ngăn trở con người hành động quyết đoán trong cuộc đời?
Câu 1 (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Xác định ý nghĩa lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện?
Câu 2 (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nêu nhận xét chung về tâm trạng của Hăm-lét thể hiện qua lời độc thoại. Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời độc thoại có thể chia làm mấy phần, nội dung từng phần là gì?
Câu 3 (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Có thể xác định cách hiểu của Hăm-lét về “sống” và “không sống” như thế nào?
Câu 4 (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nêu lí do khiến Hăm-lét cho rằng “chết” đáng “mong muốn” mà cũng là “điều khó khăn” buộc người ta phải “ngừng lại mà suy nghĩ”.
Câu 5 (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Phân tích ý thức của Hăm-lét về những “khổ nhục trên cõi thế” mà con người phải gánh chịu. Theo bạn, Hăm-lét sợ “nỗi khổ nhục” gì ở cõi “mênh mang sau khi chết”?
Câu 6 (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Hăm-lét đã nhận thức như thế nào về nguyên nhân tình trạng do dự, không thể hành động quyết đoán của mình? Dựa vào phần tóm tắt vở kịch, hãy cho biết Hăm-lét đã làm gì sau khi nhận thức được bản chất vấn đề?
Câu 7 (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Chỉ ra tính chất bi kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của Hăm-lét. Theo bạn, trong xã hội hiện đại, xung đột đó có còn tồn tại hay không? Căn cứ để ạn nêu ý kiến về vấn đề này là gì?
Bài tập (trang 131 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của em về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống – đó là vấn đề.
Xem thêm các bài soạn văn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Tri thức ngữ văn trang 125
Vĩnh biệt cửu trùng đài