Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức)

258

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi vở bài tập Toán lớp 4 từ đó học tốt môn Toán lớp 4.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức)

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27, 28 Bài 8 Tiết 1

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27 Bài 1Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu).

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27, 28 Bài 8 Tiết 1 Kết nối tri thức

Mẫu: Góc tù

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27, 28 Bài 8 Tiết 1 Kết nối tri thức

Góc …..

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27, 28 Bài 8 Tiết 1 Kết nối tri thức

Góc …..

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27, 28 Bài 8 Tiết 1 Kết nối tri thức

Góc …..

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27, 28 Bài 8 Tiết 1 Kết nối tri thức

Góc …..

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27, 28 Bài 8 Tiết 1 Kết nối tri thức

Góc …..

Lời giải:

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Mẫu: Góc tù

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Góc nhọn

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Góc bẹt

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Góc vuông

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Góc 

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Góc nhọn

 

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 27 Bài 2Bạn Nam vẽ hai mũi tàu như hình sau. Em hãy ghi chữ A vào con tàu có mũi là một góc tù và chữ B vào con tàu có mũi là một góc nhọn.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 1)

Lời giải:

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 2)

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 28 Bài 3Rô-bốt cắt chiếc bánh hình tròn thành 3 miếng như hình vẽ dưới đây. Bạn Linh lấy một miếng. Biết rằng:

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 3)

- Linh không lấy miếng bánh lớn nhất.

- Miếng bánh mà Linh lấy có góc ở đỉnh H không phải là góc nhọn. Em hãy tô màu cho miếng bánh mà Linh đã lấy.

Lời giải:

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 5)

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 28 Bài 4Viết tên hình tứ giác thích hợp vào chỗ chấm.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 6)

Hình tứ giác ………. có 2 góc nhọn và 2 góc tù. Hình tứ giác ………. có 2 góc vuông.

Lời giải:

Hình tứ giác ATHN có 2 góc nhọn và 2 góc tù. Hình tứ giác DSGL có 2 góc vuông.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 28 Bài 5a) Vẽ thêm đoạn thẳng XZ để tạo với đoạn thẳng XY một góc nhọn.

b) Vẽ thêm đoạn thẳng OA để tạo với đoạn thẳng OB một góc tù.

c) Vẽ thêm đoạn thẳng IH để tạo với đoạn thẳng IK một góc bẹt.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 7)

Lời giải:

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 8)

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 29, 30, 31 Bài 8 Tiết 2

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 29 Bài 1Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 9)

Trong các góc trên:

- Các góc nhọn là: …………………………………………………………………

- Các góc tù là: ……………………………………………………………………

- Góc bẹt là: . ……………………………………………………………………..

- Góc vuông là: …………………………………………………………………...

Lời giải:

Trong các góc trên:

- Các góc nhọn là: Góc đỉnh T, cạnh TQ, TB; Góc đỉnh S, cạnh SL, SP.

- Các góc tù là: Góc đỉnh O, cạnh OI, OG; Góc đỉnh E, cạnh ED, EK.

- Góc bẹt là: Góc đỉnh M, cạnh MC, MH.

- Góc vuông là: Góc đỉnh A, cạnh AV, AN.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 29 Bài 2a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 10)

Hình bên có ...... góc nhọn, .... góc vuông, ..... góc tù.

b) Em hãy hoàn thành bảng ghi lại số góc mỗi loại tìm được ở câu a bằng các gạch, mỗi gạch là một góc.

 

Góc nhọn

Góc vuông

Góc tù

Số góc

     

Lời giải:

a)

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 11)

 

Hình bên có 1 góc nhọn, 1 góc vuông, 4 góc tù.

b) Bảng ghi lại số góc mỗi loại tìm được ở câu a bằng các gạch, mỗi gạch là một góc.

Vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 30 Bài 3Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu).Quan sát các mặt đồng hồ sau và cho biết trong các đồng hồ đó, khi nào kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.

Quan sát các mặt đồng hồ sau và cho biết trong các đồng hồ đó, khi nào kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 12)

Mẫu: Lúc 3 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

Lúc …………., kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.

Lúc …………., kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.

Lúc …………., kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt..

Lời giải:

Mẫu: Lúc 3 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

Lúc 1 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.

Lúc 8 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.

Lúc 6 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt..

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 30 Bài 4Miệng của chiếc hộp đựng dế than, dế lửa và dế út tiêu có dạng là các hình tứ giác như hình sau.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 13)

a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Hình tứ giác có nhiều góc nhọn nhất là ……………………………………………….

b) Biết miệng chiếc hộp đựng dế út tiêu có cả góc vuông, góc tù và góc nhọn. Em hãy khoanh vào hình là miệng chiếc hộp ấy.

Lời giải:

a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Hình tứ giác có nhiều góc nhọn nhất là ABCD

b) Hình là miệng chiếc hộp đựng dế út tiêu được tô màu xanh:

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 14)

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 31 Bài 5Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Ở một ngã tư, bốn anh em chia tay nhau, mỗi người đi theo một con đường dẫn đến các vương quốc Hoa Đỏ, Rồng, Suối Ếch và Bếp Sắt. Anh cả đi đến vương quốc Rồng.Em út đi theo con đường không tạo với con đường của anh cả một góc bẹt hay góc nhọn. Vậy em út đi đến vương quốc nào?

Ở một ngã tư, bốn anh em chia tay nhau, mỗi người đi theo một con đường dẫn đến các vương quốc Hoa Đỏ, Rồng, Suối Ếch và Bếp Sắt. Anh cả đi đến vương quốc Rồng.

Em út đi theo con đường không tạo với con đường của anh cả một góc bẹt hay góc nhọn. Vậy em út đi đến vương quốc nào?

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 15)

A. Suối Ếch B. Bếp Sắt C. Hoa Đỏ

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có:

Đường em đi tạo với anh góc nhọn: vương quốc Hoa Đỏ

Đường em đi tạo với anh góc bẹt: vương quốc Bếp Sắt

Do đường em đi không tạo với anh góc nhọn hay góc bẹt. Vậy đường em đi đến vương quốc Suối Ếch.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 31, 32 Bài 8 Tiết 3

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 31 Bài 1Hãy tìm 1 góc tù, 1 góc nhọn và 1 góc bẹt trong hình bên rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 16)

Góc đỉnh ......; cạnh ......., ...... là góc tù.

Góc đỉnh ......; cạnh ......., ...... là góc nhọn.

Góc đỉnh ..... cạnh ......., ...... là góc bẹt.

Lời giải:

Góc đỉnh A; cạnh AEAM là góc tù.

Góc đỉnh M; cạnh MB, MO là góc nhọn.

Góc đỉnh O cạnh OD, OM là góc bẹt.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 31 Bài 2Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 17)

Hình trên có ...... góc nhọn, ..... góc vuông, ….. góc tù.

Lời giải:

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 18)

Hình trên có 8 góc nhọn, 4 góc vuông, 12 góc tù.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 32 Bài 3a) Vẽ thêm đoạn thẳng OP để đoạn thẳng OP tạo với đoạn thẳng OA một góc tù, đồng thời tạo với đoạn thẳng OB một góc nhọn.

a) Vẽ thêm đoạn thẳng OP để đoạn thẳng OP tạo với đoạn thẳng OA một góc tù, đồng thời tạo với đoạn thẳng OB một góc nhọn.

b) Vẽ thêm đoạn thẳng OQ để đoạn thẳng OQ tạo với mỗi đoạn thẳng OA và OB một góc nhọn.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 19)

Lời giải:

a) Vẽ thêm đoạn thẳng OP để đoạn thẳng OP tạo với đoạn thẳng OA một góc tù, đồng thời tạo với đoạn thẳng OB một góc nhọn.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 20)

b) Vẽ thêm đoạn thẳng OQ để đoạn thẳng OQ tạo với mỗi đoạn thẳng OA và OB một góc nhọn.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 21)

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 32 Bài 4Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Quan sát các bước hướng dẫn gấp một tờ giấy hình vuông như hình dưới đây.

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 22)

Sau bước thứ năm, hình thu được có ...... góc vuông và ...... góc tù ở các đỉnh.

Lời giải:

Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Vở bài tập lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 23)

Sau bước thứ năm, hình thu được có 7 góc vuông và 2 góc tù ở các đỉnh.

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 32 Bài 5Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Hai bạn đứng dựa lưng vào nhau rồi mỗi bạn đi thẳng về phía trước. Đường đi của mỗi bạn tạo ra một đoạn thẳng. Góc tạo bởi hai đoạn thẳng đó là góc gì?

A. Góc nhọn

B. Góc vuông

C. Góc tù

D. Góc bẹt.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Hai bạn đứng dựa lưng vào nhau rồi mỗi bạn đi thẳng về phía trước. Đường đi của mỗi bạn tạo ra một đoạn thẳng. Góc tạo bởi hai đoạn thẳng đó là góc bẹt.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc

Bài 9: Luyện tập chung

Bài 10: Số có sáu chữ số. Số 1 000 000

Bài 11: Hàng và lớp

Bài 12: Các số trong phạm vi lớp triệu

Đánh giá

0

0 đánh giá