Giáo án Địa lí 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 12: Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Địa lí 8 sách Chân trời sáng tạo chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Địa lí 8.

Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Địa lí 8 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản  0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Địa lí 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 12: Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

- Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản..

- Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.

2. Về năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:

+ Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

+ Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản..

+ Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr134-137.

- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: liệt kê các hành động mà em có thể làm được để góp phần bảo vệ tài nguyên đất.

3. Về phẩm chất

ý thức học tập nghiêm túc, ý thức sử dụng hợp lívà bảo vệ tài nguyên đất.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên (GV)

KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).

- Hình 12.1. Cây cà phê trồng trên đất badan huyện Krông Búk, hình 12.2. Cánh đồng lúa trên đất phù ở huyện Châu Thành, hình 12.3. Mô hình nông - lâm kết hợp ở huyện Quỳnh Nhai, hình 12.4. Rừng ngập mặn ở huyện Tiên Yên và các hình ảnh tương tự phóng to.

  - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.

2. Học sinh (HS)

SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)

a. Mục tiêu:  Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.

b.Nội dung: GV cho HS nghe lời bài hát “Hành trình trên đất phù sa” do nhạc sĩ Thanh Sơn sáng tác.

cSản phẩm: HS đoán được tên bài hát “Hành trình trên đất phù sa” và vùng, miền được nói đến do GV đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Giao nhiệm vụ:

* GV cho HS nghe lời bài hát bài hát “Hành trình trên đất phù sa” do nhạc sĩ Thanh Sơn sáng tác.

“Chim tung bay hót vang trong bình minh
Chân cô đơn, áo phong sương hành trình
Từ Long An, Mộc Hoá, Mỹ Tho xuôi về Gò Công
Tiền Giang ngút ngàn như một tấm thảm lúa vàng

Thương em tôi áo đơn sơ bà ba
Trên lưng trâu nước da nâu mặn mà
Hò hò ơi, cây lúa tốt tươi, thêm mùi phù sa
Đẹp duyên Tháp Mười, quên đời tảo tần vui cười

Quýt Cái Bè nổi tiếng ngọt ngay
Ai ăn rồi nhớ mãi miền Tây
Ngồ ngộ ghê, gái miền Tây má hây hây
Với các cô đời bao thế hệ
Phù sa ơi đậm tình hương quê

Qua Long Xuyên đến Vĩnh Long, Trà Vinh
Sông quê tôi thắm trong tim đậm tình
Phù sa ơi, ngây ngất bước chân, tôi về không nỡ
Ở cũng chẳng đành, quê miền đất ngọt an lành

Quê hương tôi vẫn bên sông Cửu Long
Dân quê tôi sống quanh năm bên ruộng đồng
Từ ngàn xưa, cây lúa đã nuôi dân mình no ấm
Phù sa mát ngọt như dòng sữa mẹ muôn đời

Đêm trăng thanh chiếu trên sông Cần Thơ
Vang xa xa thoáng câu ca hò lờ
Về Tây Đô nhớ ghé Sóc Trăng nghe điệu lâm thôn
Dù kê hát đình nhưng tình cảm gần như mình

Nắng sớm về trái chín thật mau
Cơn mưa chiều tưới mát ruộng sâu
Phù sa ơi, bốn mùa cây trái đơm bông
Gái bên trai tình quê thắm nồng
Điệu dân ca ngọt ngào mênh mông

Sông quê ơi, nắng mưa bao ngàn xưa
Tôi không quên lũy tre xanh hàng dừa
Về Bạc Liêu nghe hát cải lương sau đờn vọng cổ
Cà Mau cuối nẻo đôi lời gửi lại chữ tình”

* Sau khi HS nghe bài hát, GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát và bài hát nói đến vùng, miền nào của nước ta?

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 15 trang, trên đây là tóm tắt 4 trang đầu của Giáo án Địa lí 8 Bài 12 Chân trời sáng tạo. 

Để mua Giáo án Địa lí 8 Bài 12 Chân trời sáng tạo mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ: Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Địa lí 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 11: Đặc điểm chung và sự phân bố của lớp phủ thổ nhưỡng

Giáo án Bài 13: Đặc điểm sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học

Giáo án Bài 14: Vị trí địa lí biển Đông, các vùng biển của Việt Nam

Giáo án Bài 15: Đặc điểm tự nhiên, môi trường và tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam

Giáo án Chủ đề 1: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

Đánh giá

0

0 đánh giá