Toptailieu biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Vật Lí 10 Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian sách Kết nối tri thức hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Vật Lí 10 Bài 7 từ đó học tốt môn Lí 10.
Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
Lời giải:
- Hình a: Chuyển động thẳng đều.
- Hình b: Vật đứng yên không chuyển động.
- Hình c: Với cùng một khoảng thời gian, vật (1) đi được quãng đường lớn hơn vật (2) nên vật (1) có tốc độ lớn hơn vật (2).
- Hình d: Vật (1) chuyển động theo chiều dương, vật (2) chuyển động theo chiều âm.
I. Chuyển động thẳng
Phương pháp giải:
- Xác định quãng đường, độ dịch chuyển, thời gian.
- Sử dụng công thức tốc độ trung bình, vận tốc trung bình.
Lời giải:
* Đi từ nhà đến trường:
- Quãng đường đi được của bạn A là: s = 1000 m
- Độ dịch chuyển:
Do chuyển động của bạn A từ nhà đến trường là chuyển động thẳng, không đổi chiều nên độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được: s = d = 1000 m.
- Thời gian bạn A đi từ nhà đến trường là:
- Tốc độ:
- Vận tốc:
* Đi từ trường đến siêu thị:
- Quãng đường đi được của bạn A là:
s = 1000 - 800 = 200 (m)
- Độ dịch chuyển: dịch chuyển ngược chiều dương nên d = - 200 (m)
- Thời gian bạn A đi từ trường đến siêu thị là:
- Tốc độ:
- Vận tốc:
II. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng
Hoạt động trang 35 Vật lí 10
Hoạt động 1 trang 35 Vật lí 10: Lập bảng ghi số liệu vào vở.
Độ dịch chuyển (m) |
0 |
200 |
400 |
600 |
800 |
1000 |
800 |
Thời gian (s) |
0 |
50 |
100 |
150 |
200 |
250 |
300 |
Phương pháp giải:
Dựa vào bảng số liệu để vẽ đồ thị.
Lời giải:
Lập bảng ghi số liệu.
Độ dịch chuyển (m) |
0 |
200 |
400 |
600 |
800 |
1000 |
800 |
Thời gian (s) |
0 |
50 |
100 |
150 |
200 |
250 |
300 |
Phương pháp giải:
Dựa vào bảng số liệu để vẽ đồ thị.
Lời giải:
Vẽ đồ thị:
Từ bảng số liệu ta vẽ được đồ thị như hình sau:
Phương pháp giải:
- Dựa vào đồ thi hình 7.2.
- Sử dụng các công thức xác định tốc độ, vận tốc.
Lời giải:
Từ đồ thị ta thấy, trong 25s đầu người đó chuyển động thẳng từ O – A và không đổi chiều, độ dịch chuyển trong 25 s đầu là 50 m.
Suy ra: Mỗi giây người đó bơi được:
Vận tốc của người đó là:
Hoạt động 2 trang 35 Vật lí 10: Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi?
Phương pháp giải:
Dựa vào đồ thi hình 7.2.
Lời giải:
Từ A – B: người đó không bơi => Người đó không bơi từ giây 25 đến giây 35.
Hoạt động 3 trang 35 Vật lí 10: Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi theo chiều nào?
Phương pháp giải:
Dựa vào đồ thi hình 7.2.
Lời giải:
Từ giây 35 đến giây 60 người đó bơi ngược chiều dương.
Phương pháp giải:
- Dựa vào đồ thi hình 7.2.
- Sử dụng các công thức xác định tốc độ, vận tốc.
Lời giải:
Từ đồ thị ta thấy:
- Giây thứ 40 có d1 = 45 m
- Giây thứ 60 có d2 = 25 m
=> Trong 20 s cuối, mỗi giây người đó bơi được
- Vận tốc của người đó là:
Hoạt động 5 trang 35 Vật lí 10: Xác định độ dịch chuyển và vận tốc của người đó khi bơi từ B đến C.
Phương pháp giải:
- Dựa vào đồ thi hình 7.2.
- Sử dụng các công thức xác định tốc độ, vận tốc.
Lời giải:
- Tại B:
- Tại C:
Từ B -> C, độ dịch chuyển là:
Vận tốc của người đó khi bơi từ B -> C là:
Phương pháp giải:
- Dựa vào đồ thi hình 7.2.
- Sử dụng các công thức xác định tốc độ, vận tốc.
Lời giải:
Độ dịch chuyển của người đó trong cả quá trình bơi là:
Vận tốc của người đó trong cả quá trình bơi là:
Phương pháp giải:
+ Vận tốc = Độ dịch chuyển : thời gian
+ Tốc độ = Quãng đường : thời gian
Lời giải:
Từ giây 45 đến giây 60, ta có t = 60 - 45 = 15 (s)
Người đó không đổi chiều chuyển động từ giây 45 đến 60 nên ta có:
s = d = 40 - 25 = 15 (m).
=> Vận tốc (tốc độ) của người bơi là: .
III. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng
Hoạt động trang 36 Vật lí 10
Độ dịch chuyển (m) |
1 |
3 |
5 |
7 |
7 |
7 |
Thời gian (s) |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Dựa vào bảng này để:
a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động.
b) Mô tả chuyển động của xe.
c) Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.
Phương pháp giải:
- Dựa vào bảng số liệu để vẽ đồ thị và mô tả chuyển động.
- Sử dụng công thức tính vận tốc.
Lời giải:
a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian:
b) Mô tả chuyển động của xe:
- Từ 0 – 3 giây: xe chuyển động thẳng.
- Từ giây thứ 3 đến giây thứ 5: xe đứng yên (dừng lại)
c) Độ dịch chuyển của xe trong 3 giây đầu là:
d = 7 - 1 = 6 (m)
Vận tốc của xe trong 3 giây đầu là:
a) Mô tả chuyển động của xe.
b) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10.
c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8.
d) Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của chúng không giống nhau?
Phương pháp giải:
- Dựa vào dữ liệu ở đồ thị 7.4.
- Sử dụng công thức tính tốc độ và vận tốc.
Lời giải:
a) Mô tả chuyển động của xe:
- Trong 2 giây đầu: xe chuyển động thẳng
- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: xe đứng yên
- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 10: xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.
- Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10: xe dừng lại.
b)
- Ở giây thứ 2: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m.
- Ở giây thứ 4: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m
- Ở giây thứ 8: xe trở về vị trí xuất phát
- Ở giây thứ 10: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 1 m theo chiều âm
c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe:
- Trong 2 giây đầu, xe chuyển động thẳng, không đổi chiều nên tốc độ bằng vận tốc:
- Từ giây 2 đến giây 4: xe đứng yên nên vận tốc và tốc độ của xe đều bằng 0.
- Từ giây 4 đến giây 8:
+ Tốc độ:
+ Vận tốc:
d)
- Từ đồ thị, ta thấy quãng đường đi được của xe sau 10 giây chuyển động là:
s = 4 + 4 + 1 = 9 (m)
- Độ dịch chuyển của xe sau 10 giây là:
d = -1 - 4 + 4 = -1 (m)
=> Quãng đường và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây không giống nhau vì xe chuyển động theo 2 chiều.
Em có thể trang 36 Vật lí 10
Em có thể 1 trang 36 Vật lí 10: Vẽ được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng.
Lời giải:
Ví dụ:
Một xe đua chuyển động thẳng trong quá trình thử tốc độ. Độ dịch chuyển của nó tại các thời điểm khác nhau được cho trong bảng.
Độ dịch chuyển (m) |
0 |
85 |
170 |
255 |
340 |
Thời gian (s) |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của xe đua:
Lời giải:
Ví dụ:
Một vật có đồ thị độ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ.
a) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4?
c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 3 giây đầu?
a)
- Ở giây thứ 2, xe cách điểm xuất phát 20 m
- Ở giây thứ 4, xe cách điểm xuất phát 40 m.
b)
Trong 3 s đầu, xe chuyển động thẳng không đổi hướng nên tốc độ và vận tốc của xe như nhau:
Lý thuyết Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
I. Chuyển động thẳng
- Quỹ đạo chuyển động là đường thẳng
- Khi vật chuyển động theo một chiều không đổi thì d = s (độ dịch chuyển = quãng đường đi được)
- Khi vật đang chuyển động theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động thì trong khoảng thời gian chuyển động ngược chiều đó s > 0; d < 0; tốc độ dương còn vận tốc âm.
II. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng
1. Cách vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d – t) trong chuyển động thẳng đều
- Biểu thức d = v.t, vẽ giống biểu thức hàm số y = a.x
- Hình dạng: đường thẳng
Ví dụ:
2. Sử dụng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng
Dựa vào đồ thị, ta có thể thu thập số liệu để tính toán yêu cầu của đề bài
3. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng
- Độ dốc của độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng cho biết độ lớn vận tốc chuyển động
VD: Trong hình 7.2, vận tốc của vật trên đường thẳng OA là:
Sơ đồ từ duy về “Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian”
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.