Với giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn đầy đủ Tập 1 và Tập 2 chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách SBT Ngữ Văn 11 từ đó học tốt môn Ngữ văn 11.
Sân khấu kịch Việt Nam trong đời sống văn hoá đương đại
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Sân khấu kịch Việt Nam trong đời sống văn hoá đương đại.
Trả lời:
Câu hỏi |
Trả lời |
1. Có thể phân chia sân khấu kịch Việt Nam thành những loại nào? |
- Kịch nói - Kịch dân ca - Kịch câm - Nhạc kịch. |
2. Bạn biết có những nhà hát kịch nào ở Việt Nam? |
- Nhà hát Kịch Việt Nam - Nhà hát Tuổi trẻ - Nhà hát Nhạc, Vũ kịch Việt Nam - Sân khấu kịch Hồng Vân - Sân khấu kịch Sài Gòn |
3. Có những vở kịch nổi tiếng nào từng được công diễn trong thời gian gần đây? |
- Vở “Bệnh sĩ”: + Tác giả: Lưu Quang Vũ + Diễn viên: NSƯT Xuân Bắc, NSND Việt Thắng, NSƯT Phú Đôn,... + Thời gian công chiếu: 09/05/2022 |
4. Tại sao kịch lại được đón nhận/không được đón nhận? |
- Vở kịch “ Bệnh sĩ” là một trong những vở hài kịch đặc sắc làm nên tên tuổi của Nhà hát Kịch Việt Nam. - Vở kịch được đón nhận nồng nhiệt bởi khán giả bởi nội dung hấp dẫn, thông điệp mang tính thời sự dù đã ra đời những năm 70 của thế kỉ trước. + “Bệnh sĩ” vẽ nên một bức tranh nông dân Việt Nam thời kì đầu đổi mới, những căn bệnh thành tích, háo danh dẫn đến thói sĩ diện, rởm đời và cao hơn là bệnh dối trá, thiếu trung thực ngày càng lan rộng trong xã hội. + Tác phẩm có những thông điệp sâu sắc mang tính dự báo và tính xã hội được phản ảnh một cách trung thực. |
5. Tại sao đạo diễn lại dàn dựng vở kịch đó? |
- Vở kịch được dàn dựng để tri ân tài năng của cố tác giả Lưu Quang Vũ, đồng thời lên án những thói hư tật xấu trong xã hội. |
6. Ai là đạo diễn/diễn viên nổi tiếng trong sân khấu kịch đương đại Việt Nam? |
- Chỉ đạo chương trình/ diễn viên chính: NSƯT Xuân Bắc |
7. Khán giả đến xem kịch là ai? |
- Những người hâm mộ kịch, hâm mộ nội dung tác phẩm, diễn viên,... |
8. Các vở kịch thường được công diễn vào thời điểm nào trong năm? Thời gian để dàn dựng một vở kịch tầm bao lâu? |
- Thời điểm công diễn thường vào dịp hè, các dịp lễ lớn, cuối tuần,... - Thời gian dàn dựng 1 vở kịch: 1 tháng - 3 tháng |
9. Khán giả đánh giá/cảm nhận như thế nào về các vở kịch? |
- Đánh giá dựa trên cảm nhận cá nhân về không gian, thời gian, diễn viên, nội dung truyền tải. |
10. Kịch thường được biểu diễn ở đâu? |
Các nhà hát, sân khấu kịch. |
Xem thêm lời giải SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xác định ý nghĩa của biện pháp liệt kê trong câu sau...
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vì sao Hăm-lét xem Đan Mạch là “chốn ngục thất”...
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vở kịch đã được kết thúc như thế nào...
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Không khí lịch sử được tái hiện như thế nào trong đoạn trích...
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Tình huống được miêu tả trong trích đoạn kịch là gì...
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vì sao Vũ Như Tô lại từ chối xây dựng Cửu Trùng Đài...
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Lời đa tạ của Vũ Như Tô cho thấy quyết định gì của nhân vật...
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Xung đột chính được miêu tả trong đoạn trích là gì...
Câu 6 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Văn học là sự đúc kết của một trạng huống nhân sinh...
Câu 7 trang 28 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Thông điệp mà bạn nhận được sau khi đọc đoạn trích là gì...
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Phân tích ý nghĩa sự lựa chọn hành động của Prô-mê-tê....
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Sân khấu kịch Việt Nam trong đời sống văn hoá đương đại...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Giá trị của di sản đối với đời sống văn hoá đương đại...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Việc theo đuổi lí tưởng của người trẻ trong xã hội ngày nay...
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Sân khấu kịch Việt Nam trong đời sống văn hoá đương đại...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Giá trị của di sản đối với đời sống văn hoá đương đại...
Xem thêm lời giải SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.