SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 19: Lôgarit

155

Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải Sách bài tập Toán 11 Bài 19: Lôgarit sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 11 Bài 19.

SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 19: Lôgarit

Bài 6.11 trang 10 SBT Toán 11 Tập 2Tính:

a) log2164 ; b) log 1 000;

c) log51 250 − log510; d) 4log23 .

Lời giải:

a) log2164=log226=6 .

b) log 1 000 = log 103 = 3.

c) log51250log510=log5125010=log5125=log553=3 .

d) 4log23=2log232=32=9 .

Bài 6.12 trang 10 SBT Toán 11 Tập 2Chứng minh rằng:

a) logax+x21+logaxx21=0 ;

b) ln (1 + e2x) = 2x + ln (1 + e−2x).

Lời giải:

a) Ta có logax+x21+logaxx21

=logax+x21xx21

=logax2x21=loga1=0

Vậy logax+x21+logaxx21=0 .

b) Ta có ln (1 + e2x) = ln [e2x(1 + e−2x)] = ln e2x + ln (1 + e−2x) = 2x + ln (1 + e−2x).

Vậy ln (1 + e2x) = 2x + ln (1 + e−2x).

Bài 6.13 trang 10 SBT Toán 11 Tập 2Biết log2 1,585. Hãy tính:

a) log2 48; b) log4 27.

Lời giải:

a) log2 48 = log2 (24×3) = log2 24 + log2 3

= 4 + log2 3  4 + 1,585 = 5,585.

b)

log427=log227log24=log233log222=3log232=32log23321,585=2,3775

Bài 6.14 trang 10 SBT Toán 11 Tập 2Đặt a = log5, b = log4 5. Hãy biểu diễn log15 10 theo a và b.

Lời giải:

Ta có log1510=log510log515=log525log53.5=log52+log55log53+log55=log52+1log53+1

Vì a = log5 nên log53=1a và b = log4 5 nên log54=1b2log52=1b hay log52=12b

Do đó log1510=log52+1log53+1=12b+11a+1=1+2ba2ba+1 .

Bài 6.15 trang 10 SBT Toán 11 Tập 2: Tìm log49 32, biết log2 14 = a.

Lời giải:

Có log4932=log232log249=log225log272=52log27

Mà log2 14 = log2 (2.7) = log2 2 + log2 7 = 1 + log2 7 = a. Do đó log2 7 = a – 1.

Vậy log4932=52a1 .

Bài 6.16 trang 10 SBT Toán 11 Tập 2: So sánh các số sau:

a) log3 4 và log413; b) 2log63 và 3log612.

Lời giải:

a) Ta có log3 4 > log3 3 = 1; log413<log44=1 nên log413<log34.

b) Có 2log63=3log62

(do log22log63=log23log62log63log22=log62log23log23=log63log62)

Vì log62>log612 nên 3log62>3log612hay 2log63>3log612 .

Bài 6.17 trang 10 SBT Toán 11 Tập 2Biết rằng số chữ số của một số nguyên dương N viết trong hệ thập phân được cho bởi công thức [log N] + 1, ở đó [log N] là phần nguyên của số thực dương logN. Tìm số các chữ số của 22 023 khi viết trong hệ thập phân.

Lời giải:

Có N = 22 023

Số chữ số của N = 22 023 là: [log 22 023] + 1 = [2 023.log 2] + 1 = 609.

Vậy số các chữ số của 22 023 là 609.

Bài 6.18 trang 10 SBT Toán 11 Tập 2: Khi gửi tiết kiệm P (đồng) theo thể thức trả lãi kép định kì với lãi suất mỗi kì là r (r cho dưới dạng số thập phân) thì số tiền A (cả vốn lẫn lãi) nhận được sau t kì gửi là A = P(1 + r)t (đồng). Tính thời gian gửi tiết kiệm cần thiết để số tiền ban đầu tăng gấp đôi.

Lời giải:

Để số tiền tăng gấp đôi tức là A = 2P

Thời gian gửi tiết kiệm để số tiền ban đầu tăng gấp đôi là: 2P = P(1 + r)t  2 = (1 + r)t  t = log1 + r 2 (năm).

Vậy cần log1 + r 2 năm gửi tiết kiệm để số tiền ban đầu tăng gấp đôi.

Bài 6.19 trang 11 SBT Toán 11 Tập 2Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 6 tháng với lãi suất 8% một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi. Hỏi sau bao lâu người đó nhận được ít nhất 120 triệu đồng?

Lời giải:

Vì lãi suất 8% một năm nên lãi suất kì hạn 6 tháng sẽ là r = 4% = 0,04.

Thay P = 100; r = 0,04 và A = 120 vào công thức A = P(1 + r)t , ta được:

120 = 100(1 + 0,04)t  1,2 = 1,04t  t = log1,04 1,2  4,65.

Vậy sau 5 kì gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng, tức là sau 30 tháng, người đó sẽ nhận được ít nhất 120 triệu đồng.

Bài 6.20 trang 11 SBT Toán 11 Tập 2Nồng độ cồn trong máu (BAC) là chỉ số dùng để đo lượng cồn trong máu của một người. Chẳng hạn, BAC 0,02% hay 0,2mg/ml, nghĩa là có 0,02 g cồn trong 100 ml máu. Nếu một người với BAC bằng 0,02% có nguy cơ bị tai nạn ô tô cao gấp 1,4 lần so với một người không uống rượu, thì nguy cơ tương đối của tai nạn với BAC 0,02% là 1,4. Nghiên cứu y tế gần đây cho thấy rằng nguy cơ tương đối của việc gặp tai nạn khi đang lái ô tô có thể được mô hình hóa bằng một phương trình có dạng

R = ekx,

trong đó x (%) là nồng độ cồn trong máu và k là một hằng số.

a) Nghiên cứu chỉ ra rằng nguy cơ tương đối của một người bị tai nạn với BAC bằng 0,02% là 1,4. Tìm hằng số k trong phương trình.

b) Nguy cơ tương đối là bao nhiêu nếu nồng độ cồn trong máu là 0,17%?

c) Tìm BAC tương ứng với nguy cơ tương đối là 100.

d) Giả sử nếu một người có nguy cơ tương đối từ 5 trở lên sẽ không được phép lái xe, thì một người có nồng độ cồn trong máu từ bao nhiêu trở lên sẽ không được phép lái xe?

Lời giải:

a) Theo đề có nguy cơ tương đối của một người bị tai nạn với BAC bằng 0,02% là 1,4 nên x = 0,02% và R = 1,4.

Thay x = 0,02% và R = 1,4 vào phương trình R = ekx ta được 1,4=ek0,02100 k0,02100=ln1,4k1  682,36 .

Vậy hệ số k trong phương trình khoảng 1 682, 36.

b) Với x = 0,17% và k =1 682, 36 thì nguy cơ tương đối là: R=e1682,360,1710017,46 .

Vậy nếu nồng độ cồn trong máu là 0,17% thì nguy cơ tương đối khoảng 17,46.

c) Có nguy cơ tương đối là 100 tức R = 100.

Ta có 100 = e1 682,36x  1 682,36x = ln 100  x  0,27%.

Vậy BAC khoảng 0,27%.

d) Nếu một người có nguy cơ tương đối từ 5 trở lên sẽ không được phép lái xe tức là R ≥ 5. Khi đó, ta có e1 682,36x ≥ 5 hay x ≥ 0,096%.

Vậy một người có nồng độ cồn trong máu khoảng 0,096% trở lên sẽ không được phép lái xe.

Đánh giá

0

0 đánh giá