Câu hỏi:

06/11/2024 85

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y = 2x1x1. Tìm tọa độ tâm đối xứng I của đồ thị.

b) Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng d: y = −x + m cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt.

c) Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị (H) tại mọi điểm M thuộc (H) luôn cắt hai tiệm của (H) tại hai điểm A và B thuộc hai nhánh của đồ thị và đoạn AB ngắn nhất.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) Tập xác định: D = ℝ\{1}.

Chiều biến thiên: y' = 1(x1)2 < 0, x ≠ 1.

Vậy hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định (−∞; 1) và (1; +∞).

Hàm số không có cực trị.

Giới hạn tại vô cực: lim; \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = 2. Vậy đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Giới hạn vô cực: \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} y = - \infty ; \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y = + \infty . Vậy đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có bảng biến thiên:

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y = (2x-1)/(x-1) Tìm tọa độ tâm đối xứng I của đồ thị. b) Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng d: y = −x + m cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt. c) Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị (H) tại mọi điểm M thuộc (H) luôn cắt hai tiệm của (H) tại hai điểm A và B thuộc hai nhánh của đồ thị và đoạn AB ngắn nhất. (ảnh 1)

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(1; 2) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y = (2x-1)/(x-1) Tìm tọa độ tâm đối xứng I của đồ thị. b) Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng d: y = −x + m cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt. c) Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị (H) tại mọi điểm M thuộc (H) luôn cắt hai tiệm của (H) tại hai điểm A và B thuộc hai nhánh của đồ thị và đoạn AB ngắn nhất. (ảnh 2)

b) Đường thẳng thẳng d: y = −x + m cắt đồ thị (H): y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}} tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình \frac{{2x - 1}}{{x - 1}} = −x + m có hai nghiệm phân biệt khác 1.

Ta có: \frac{{2x - 1}}{{x - 1}} = −x + m

2x − 1 = (x – 1)(−x + m).

x2 + (1 – m)x + m – 1 = 0 (x ≠ 1)

\left\{ \begin{array}{l}\Delta = {\left( {1 - m} \right)^2} - 4\left( {m - 1} \right) > 0\\1 + 1 - m + m - 1 \ne 0\end{array} \right. m2 – 6m + 5 > 0 m (−∞; 1) (5; +∞).

c)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y = (2x-1)/(x-1) Tìm tọa độ tâm đối xứng I của đồ thị. b) Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng d: y = −x + m cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt. c) Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị (H) tại mọi điểm M thuộc (H) luôn cắt hai tiệm của (H) tại hai điểm A và B thuộc hai nhánh của đồ thị và đoạn AB ngắn nhất. (ảnh 3)

 

Lấy điểm M\left( {t;\frac{{2t - 1}}{{t - 1}}} \right) bất kì thuộc đồ thị (H) với t ≠ 1. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) tại tiếp điểm M là

∆: y = y'(t)(x – t) + y(t) hay y = \frac{{ - 1}}{{{{\left( {t - 1} \right)}^2}}}\left( {x - t} \right) + \frac{{2t - 1}}{{t - 1}}.

Đường thẳng ∆ cắt tiệm cận đứng tại A\left( {1;\frac{{2t}}{{t - 1}}} \right). Ta có: IA = \frac{2}{{\left| {t - 1} \right|}}.

Đường thẳng ∆ cắt tiệm cận ngang tại điểm B(2t – 1; 2). Ta có IB = 2\left| {t - 1} \right|.

Vậy diện tích tam giác IAB là {S_{\Delta IAB}} = \frac{1}{2}IA.IB = \frac{1}{2}.\frac{2}{{\left| {t - 1} \right|}}.2\left| {t - 1} \right| = 2 (đvdt).

Lý thuyết

Giải SBT Toán 12 Tập 2 KNTT Bài tập ôn tập cuối năm có đáp án

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = - \frac{{{x^2} + x + 1}}{x}.

b) Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng d: y = −2x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm A và B thuộc hai nhánh của đồ thị và đoạn AB ngắn nhất.

Xem đáp án » 06/11/2024 82

Câu 2:

Giao hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Biết rằng số chấm trên hai con xúc xắc bé hơn 5. Xác suất để tổng số chấm bằng 6 là

A. \frac{3}{{17}}.

B. \frac{4}{{17}}.

C. \frac{5}{{19}}.

D. \frac{3}{{16}}.

Xem đáp án » 06/11/2024 66

Câu 3:

Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 3t – 8 (m/s2), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng vận tốc.

a) Biết vận tốc của ô tô là v(t) = \frac{a}{2}t2 + bt + c, với a, b, c là các số nguyên.

Tính giá trị a + b + c.

b) Quãng đường ô tô đi được sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Xem đáp án » 06/11/2024 53

Câu 4:

Cho f(x) là một hàm số liên tục trên đoạn [a; b] và F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b]. Khi đó \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} có giá trị bằng

A. F(b) – F(a).

B. F(b) – F(a) + C; C là hằng số.

C. F(a) – F(b).

D. F(a) – F(b) + C; C là hằng số.

Xem đáp án » 06/11/2024 48

Câu 5:

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và tam giác ABC vuông cân tại B, biết SA = AB = BC = a. Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Tính tích vô hướng \overrightarrow {SM} .\overrightarrow {BC} bằng

A. \frac{{{a^2}}}{2}.

B. a2.

C. −a2.

D. - \frac{{{a^2}}}{2}.

Xem đáp án » 06/11/2024 44

Câu 6:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = \sqrt x − 2, trục hoành và các đường thẳng x = 4, x = 9.

Xem đáp án » 06/11/2024 44

Câu 7:

Chọn ngẫu nhiên gia đình có 2 con. Biết rằng người con đầu là con gái. Xác suất để gia đình đó có hai con gái là

A. 0,6.

B. 0,5.

C. 0,55.

D. 0,65.

Xem đáp án » 06/11/2024 42

Câu 8:

Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh Ox hình phẳng giới hạn bởi đường parabol y = x2 – 3x + 2, trục hoành và các đường thẳng x = 1,x = 2.

Xem đáp án » 06/11/2024 42

Câu 9:

Một hình chóp tứ giác đều ngoại tiếp hình cầu bán kính R.

a) Chứng minh rằng thể tích của khối chóp tương ứng và V = \frac{{4{R^2}{x^2}}}{{3\left( {x - 2R} \right)}}, trong đó x là chiều cao của hình chóp.

b) Với giá trị nào của x để khối chóp tương ứng có thể tích nhỏ nhất?

Xem đáp án » 06/11/2024 40

Câu 10:

Tính:

a) \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {{{\sin }^2}\frac{x}{2}dx} ;

b) \int\limits_0^1 {\left( {3x - 4{x^3}} \right)dx - \int\limits_1^2 {\left( {4{x^3} - 3x} \right)dx} } ;

c) \int\limits_0^6 {\left( {\left| {2x - 2} \right| + 4{x^2}} \right)dx} .

Xem đáp án » 06/11/2024 40

Câu 11:

Cho hàm số f(x) có f'(x) = 10x – ex với mọi

x ℝ. Biết f(0) = 1, tính giá trị f(2).

Xem đáp án » 06/11/2024 39

Câu 12:

Cho \int\limits_0^4 {f\left( x \right)dx = 5} \int\limits_0^4 {g\left( x \right)dx = 6} . Giá trị của \int\limits_0^4 {\left[ {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right]dx}

A. 17.

B. 16.

C. 11.

D. 22.

Xem đáp án » 06/11/2024 37

Câu 13:

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 – 2.

b) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x3 – 3x2 + 5 – m = 0 có ba nghiệm phân biệt.

c) Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số mà tiếp tuyến với đồ thị tại điểm có hệ số góc lớn nhất.

Xem đáp án » 06/11/2024 37

Câu 14:

a) Lập bảng biến thiên của hàm số y = \frac{{{x^2}}}{{x + 1}}.

b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = \frac{{{{\cos }^2}\alpha }}{{\cos \alpha + 1}}.

Xem đáp án » 06/11/2024 35

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »