Câu hỏi:

12/03/2025 18

Cho phương trình lượng giác cot3x=13 (*).

a) Phương trình (*) tương đương cot3x=cot(π6).

b) Phương trình (*) có nghiệm x=π9+kπ3(kZ).

c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (π2;0) bằng 5π9.

d) Phương trình có nghiệm dương nhỏ nhất bằng 2π9.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có cot3x=13cot3x=cot(π3)3x=π3+kπx=π9+kπ3  (k).

π2<π9+kπ3<0  (k)76<k<13k={1;0}[x=π9x=4π9.

Đáp án:       a) Sai,                    b) Sai,                   c) Đúng,      d) Đúng.

Lý thuyết

43 bài tập Phương trình và bất phương trình có lời giải

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các nghiệm của phương trình sinx=sin30

Xem đáp án » 12/03/2025 25

Câu 2:

Tập nghiệm của bất phương trình 9x+23x3>0

Xem đáp án » 12/03/2025 24

Câu 3:

Cho phương trình log3(x+6)=log3(x1)+1 (*).

a) Điều kiện xác định của phương trình: x>1.

b) Phương trình (*) có chung tập nghiệm với phương trình x211x+9x1=0.

c) Gọi x=a là nghiệm của phương trình (*), khi đó limxa(x3)=52.

d) Nghiệm của phương trình (*) là hoành độ giao điểm của đường thẳng d1:2xy8=0 với đường thẳng d2:y=0.

Xem đáp án » 12/03/2025 18

Câu 4:

Nghiệm của phương trình tan3x=tanx

Xem đáp án » 12/03/2025 15

Câu 5:

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình 7x+1=(17)x22x3. Khi đó x21+x22 bằng

Xem đáp án » 12/03/2025 15

Câu 6:

Cho phương trình sin(2xπ4)=sin(x+3π4) (*).

a) Phương trình có nghiệm: x=π+k2πx=π6+k2π3(kZ).

b) Trong khoảng (0;π), phương trình có 2 nghiệm.

c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0;π) bằng 7π6.

d) Trong khoảng (0;π), phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 5π6.

Xem đáp án » 12/03/2025 15

Câu 7:

Cho hai đồ thị hàm số y=sin(x+π4)y=sinx.

a) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số: sin(x+π4)=sinx.

b) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là x=3π8+kπ(kZ).

c) Khi x[0;2π] thì hai đồ thị hàm số cắt nhau tại ba điểm.

d) Khi x[0;2π] thì toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: (5π8;sin5π8),(7π8;sin7π8).

Xem đáp án » 12/03/2025 15

Câu 8:

Tập nghiệm của bất phương trình 5x15x2x9

Xem đáp án » 12/03/2025 14

Câu 9:

Một vật dao động xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=1,5cos(tπ4); trong đó t là thời gian được tính bằng giây và quãng đường h=|x| được tính bằng mét là khoảng cách theo phương ngang của chất điểm đối với vị trí cân bằng (xem hình bên).
Một vật dao động xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình (ảnh 1)

a) Vật ở xa vị trí cân bằng nhất nghĩa là h=1,5m.

b) Trong 10 giây đầu tiên, có hai thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất.

c) Khi vật ở vị trí cân bằng thì cos(tπ4)=0.

d) Trong khoảng từ 0 đến 20 giây thì vật đi qua vị trí cân bằng 4 lần.

Xem đáp án » 12/03/2025 14

Câu 10:

Phương trình tan(3x15)=3 có các nghiệm là

Xem đáp án » 12/03/2025 13

Câu 11:

Phương trình sinx=cosx có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [π;π]?

Xem đáp án » 12/03/2025 13

Câu 12:

Cho phương trình tan(2x15)=1 (*).

a) Phương trình (*) có nghiệm x=30+k90(kZ).

b) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng 30.

c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (180;90) bằng 180.

d) Trong khoảng (180;90), phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 60.

Xem đáp án » 12/03/2025 13

Câu 13:

Tập nghiệm của bất phương trình log23(2x5)log23(x1)

Xem đáp án » 12/03/2025 13

Câu 14:

Phương trình lượng giác 3tanx+3=0 có nghiệm là

Xem đáp án » 12/03/2025 12

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »