a) Vật ở xa vị trí cân bằng nhất nghĩa là h=1,5m.
b) Trong 10 giây đầu tiên, có hai thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất.
c) Khi vật ở vị trí cân bằng thì cos(tπ4)=0.
d) Trong khoảng từ 0 đến 20 giây thì vật đi qua vị trí cân bằng 4 lần.
Ta có .
Vật ở xa vị trí cân bằng nhất nghĩa là .
Khi đó, . Vậy trong 10 giây đầu tiên thì vật ở xa vị trí cân bằng nhất tại các thời điểm
(giây).
Khi vật ở vị trí cân bằng thì
.
Vậy trong khoảng từ 0 đến 20 giây thì vật ở vị trí cân bằng tại các thời điểm (giây); tức là có 5 lần vật qua vị trí cân bằng.
Đáp án: a) Đúng, b) Sai, c) Đúng, d) Sai.
43 bài tập Phương trình và bất phương trình có lời giải
Cho phương trình lượng giác cot3x=−1√3 (*).
a) Phương trình (*) tương đương cot3x=cot(−π6).
b) Phương trình (*) có nghiệm x=π9+kπ3(k∈Z).
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (−π2;0) bằng −5π9.
d) Phương trình có nghiệm dương nhỏ nhất bằng 2π9.
Cho phương trình log3(x+6)=log3(x−1)+1 (*).
a) Điều kiện xác định của phương trình: x>1.
b) Phương trình (*) có chung tập nghiệm với phương trình x2−11x+9x−1=0.
c) Gọi x=a là nghiệm của phương trình (*), khi đó lim.
d) Nghiệm của phương trình (*) là hoành độ giao điểm của đường thẳng {d_1}:2x - y - 8 = 0 với đường thẳng {d_2}:y = 0.
Gọi {x_1},{\rm{ }}{x_2} là hai nghiệm của phương trình {7^{x + 1}} = {\left( {\frac{1}{7}} \right)^{{x^2} - 2x - 3}}. Khi đó x_1^2 + x_2^2 bằng
Cho phương trình \sin \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( {x + \frac{{3\pi }}{4}} \right) (*).
a) Phương trình có nghiệm: x = \pi + k2\pi và x = \frac{\pi }{6} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
b) Trong khoảng \left( {0;\pi } \right), phương trình có 2 nghiệm.
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng \left( {0;\pi } \right) bằng \frac{{7\pi }}{6}.
d) Trong khoảng \left( {0;\pi } \right), phương trình có nghiệm lớn nhất bằng \frac{{5\pi }}{6}.
Cho hai đồ thị hàm số y = \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) và y = \sin x.
a) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số: \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin x.
b) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là x = \frac{{3\pi }}{8} + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
c) Khi x \in \left[ {0;2\pi } \right] thì hai đồ thị hàm số cắt nhau tại ba điểm.
d) Khi x \in \left[ {0;2\pi } \right] thì toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: \left( {\frac{{5\pi }}{8};\sin \frac{{5\pi }}{8}} \right),\left( {\frac{{7\pi }}{8};\sin \frac{{7\pi }}{8}} \right).
Tập nghiệm của bất phương trình {5^{x - 1}} \ge {5^{{x^2} - x - 9}} là
Phương trình \tan \left( {3x - 15^\circ } \right) = \sqrt 3 có các nghiệm là
Phương trình \sin x = \cos x có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn \left[ { - \pi ;\pi } \right]?
Cho phương trình \tan \left( {2x - 15^\circ } \right) = 1 (*).
a) Phương trình (*) có nghiệm x = 30^\circ + k90^\circ \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
b) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng - 30^\circ .
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng \left( { - 180^\circ ;90^\circ } \right) bằng 180^\circ .
d) Trong khoảng \left( { - 180^\circ ;90^\circ } \right), phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 60^\circ .
Tập nghiệm của bất phương trình {\log _{2 - \sqrt 3 }}\left( {2x - 5} \right) \ge {\log _{2 - \sqrt 3 }}\left( {x - 1} \right) là
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.