Câu hỏi:

24/11/2024 2

Lợi nhuận một xưởng thu được từ việc sản xuất một mặt hàng được cho bởi công thức P(q) = −q3 + 24q2 + 780q – 5000 (nghìn đồng) trong đó q (kg) là khối lượng sản xuất được. Xưởng chỉ sản xuất được tối đa 50 kg sản phẩm trong một tuần.

a) Xưởng sản xuất càng nhiều thì lợi nhuận càng cao.

b) Lợi nhuận lớn nhất khi xưởng sản xuất 26 kg sản phẩm trong một tuần.

c) Sau khi sản xuất được 26 kg sản phẩm, càng sản xuất thêm thì lợi nhuận càng giảm.

d) Lợi nhuận của xưởng thấp nhất khi không sản xuất.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) S

b) Đ

c) Đ

d) S

 

Ta có: P(q) = −q3 + 24q2 + 780q – 5000 với 0 ≤ q ≤ 50.

           P'(q) = −3q2 + 48q + 780

           P'(q) = 0 q = 26 hoặc q = −10 (loại do 0 ≤ q ≤ 50).

Ta có bảng biến thiên:

Lợi nhuận một xưởng thu được từ việc sản xuất một mặt hàng được cho bởi công thức P(q) = −q^3 + 24q^2 + 780q – 5000 (nghìn đồng) trong đó q (kg) là khối lượng sản xuất được. Xưởng chỉ sản xuất được tối đa 50 kg sản phẩm trong một tuần. (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy:

Xưởng sản xuất càng nhiều thì lợi nhuận càng giảm.

Lợi nhuận lớn nhất khi xưởng sản xuất 26 kg sản phẩm trong một tuần.

Sau khi sản xuất được 26 kg sản phẩm, càng sản xuất thêm thì lợi nhuận càng giảm.

Lợi nhuận sản xuất thấp nhất khi xưởng sản xuất tối đa 50 kg.

Lý thuyết

Giải SBT Toán 12 Chân trời sáng tạo Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số có đáp án

Xem thêm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đồ thị đạo hàm f'(x) của hàm số y = f(x) được cho trong Hình 3.

Đồ thị đạo hàm f'(x) của hàm số y = f(x) được cho trong Hình 3.  Hàm số y = f(x) đồng biến trên các khoảng  A. (−4; −2) và (−2; 2).  B. (−2; 0).  C. (−4; −3) và (−1; 1).  D. (−3; −1) và (1; 2). (ảnh 1)

Hàm số y = f(x) đồng biến trên các khoảng

A. (−4; −2) và (−2; 2).

B. (−2; 0).

C. (−4; −3) và (−1; 1).

D. (−3; −1) và (1; 2).

Xem đáp án » 24/11/2024 2

Câu 2:

Cho hàm số y = 2x3 – 5x2 – 24x – 18.

a) Hàm số có hai cực trị.

b) Hàm số đạt cực đại tại x = \( - \frac{4}{3}\), giá trị cực đại là \(\frac{{10}}{{27}}\).

c) Hàm số đồng biến trên khoảng (3; +∞).

d) Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \frac{4}{3};3} \right)\).

Xem đáp án » 24/11/2024 2

Câu 3:

Đồ thị hàm số y = \(\frac{{{x^2} - 2x}}{{x + 1}}\) có hai trục đối xứng là hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng:

a) x = 1 và y = x – 3.

b) x = 1 và y = −x + 3.

c) x = −1 và y = x – 3.

d) x = −1 và y = x + 3.

Xem đáp án » 24/11/2024 2

Câu 4:

Giá thành của một sản phẩm trong 6 tháng đầu năm thay đổi theo công thức P(t) = 2t3 – 33t2 + 168t + 137 với P tính bằng nghìn đồng và t là số tháng tính từ đầu năm. Trong khoảng thời gian nào thì giá của sản phẩm tăng?

Xem đáp án » 24/11/2024 2

Câu 5:

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau:

a) \(y = 2x + 1 + \frac{1}{{x - 3}}\);

b) \(y = \frac{{ - 3{x^2} + 16x - 3}}{{x - 5}}\);

c) \(y = \frac{{ - 6{x^2} + 7x + 1}}{{3x + 1}}\).

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 6:

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau:

a) \(y = \frac{{{x^2} + 2}}{{{x^2} + 2x - 3}}\);

b) y = \(\sqrt {{x^2} - 16} \).

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 7:

Hằng tháng, một công ty chuyên sản xuất mặt hàng A phải trả chi phí cố định là 50 triệu đồng (để thuê mặt bằng và lương nhân viên) và chi phí cho nguyên liệu là 10 000x (đồng) với x là số lượng sản phẩm A được nhập về.

a) Viết công thức tính chi phí trung bình \(\overline C (x)\) mà công ty cần chi phí để sản xuất một sản phẩm.

b) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số \(\overline C (x)\).

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 8:

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = x(x2 – 4x);

b) y = −x3 + 3x2 – 2.

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 9:

Cho hàm số y = 2x3 + 6x2 – x + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại tâm đối xứng của nó.

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 10:

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = 3 + \(\frac{1}{x}\);

b) y = 2 – \(\frac{1}{{1 + x}}\).

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 11:

Quan sát Hình 1 và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3.

Hàm số y = f(x) trong Hình 1 nghịch biến trên khoảng nào? A. (−2; 1). B. (−4; −2). C. (−1; 3). D. (1; 3). (ảnh 1)

Hàm số y = f(x) trong Hình 1 nghịch biến trên khoảng nào?

A. (−2; 1).

B. (−4; −2).

C. (−1; 3).

D. (1; 3).

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 12:

Quan sát Hình 1 và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3.

Hàm số y = f(x) trong Hình 1 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (ảnh 1)

Hàm số y = f(x) trong Hình 1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 13:

Cho hàm số y = x3 + 4x2 – 3x + 4. Khi đó:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = \(\frac{1}{3}\), giá trị cực đại là \(\frac{{94}}{{27}}\).

B. Hàm số đạt cực đại tại x = −3, giá trị cực đại là 22.

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0, giá trị cực đại là 4.

D. Hàm số không có cực đại.

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu 14:

Đồ thị đạo hàm f'(x) của hàm số y = f(x) được cho trong Hình 2.

Đồ thị đạo hàm f'(x) của hàm số y = f(x) được cho trong Hình 2.  Điểm cực tiểu của hàm số y = f(x) là:  A. x = −3.  B. x = −1.  C. x = 0.  D. x = 1. (ảnh 1)

Điểm cực tiểu của hàm số y = f(x) là:

A. x = −3.

B. x = −1.

C. x = 0.

D. x = 1.

Xem đáp án » 24/11/2024 1

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »