30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau:

Mời các bạn đón xem:

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Cho các đoạn thẳng và đường thẳng không song song hoặc không trùng với phương chiếu. trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A.  Phép chiếu song song bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng.

B.   Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng.

C.   Hình chiếu của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

D.  Hình chiếu song song của đường thẳng là đường thẳng.

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 2: Giả sử có ba đường thẳng a, b, c trong đó a//b, và c//a. câu nào sau đây là đúng?

   A. Nếu mặt phẳng (a. b) không trùng với mặt phẳng (a, c) thì b và c chéo nhau.

   B.Nếu mặt phẳng (a,b) trùng với mặt phẳng (a, c) thì ba đường thẳng a, b, c song song với nhau từng đôi một.

C.   Trong mọi trường hợp ta có b//c.

D.  Cả ba câu trên đều sai.

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Khi đó:

A.  Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau.

B.   Hai đường thẳng AB và CD song song.

C.   Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau hoặc chéo nhau.

D.  Cả ba câu trên đều sai?

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 4: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Xét hai đường thẳng p, q ma mỗi đường đều cắt cả a và b. trường hợp nào sau đây không thể xảy ra

A. p vuông góc với q     

B. p ≡ q

C. p // q     

D. p và q chéo nhau

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 5: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Khi đó:

A.  Tồn tại hai đường thẳng c và d song song với nhau, mỗi đường đều cắt cả a và b.

B.   Không thể tồn tại hai đường thẳng c,d mỗi đường đều cắt cả a và b.

C.   Không thể tồn tại một đường thẳng cắt cả a và b.

D.  Cả ba câu trên đều sai.

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng MN?

A. AB     

B. CD

C. PQ     

D. SC

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 7: Giả sử a = (P) ∩ (R), b = (Q) ∩ (R), c = (P) ∩ (Q) và a, b, c phân biệt. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.  a và b cắt nhau hoặc song song với nhau.

B.   Ba giao tuyến a, b, c đồng quy hoặc đôi một cắt nhau.

C.   Nếu a và b song song với nhau thì a và c không thể cắt nhau, cũng vậy, b và c không thể cắt nhau.

D.  Ba giao tuyến a, b, c đồng quy hoặc đôi một song song.

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 8: Cho hình chóp A.BCD. gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, cD, AD, BC. Các điểm nào sau đây cùng thuộc một mặt phẳng?

A. M, P, R, A     

B. M, R, S, C

C. P, Q, R, D     

D. M, P, Q, N

Lời giải:

Đáp án: D

   Do MP, NQ lần lượt là đường trung bình của các tam giác ABC, DBC nên MP // PC, NQ // BC. Vậy M, N, P, Q đồng phẳng.

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD, với ABCd là tứ giác lồi. Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng (P) tùy ý. Thiết diện nhận được không bao giờ có thể là:

A. Tam giác     

B. Tứ giác

C. Ngũ giác     

D. Lục giác

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. P là trung điểm của ON. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. MP // (ABCD)     

B. MP // AC   

C. MP // (SBC)     

D. MP // (SAD)

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 11: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. AD’ // BC’     

B. AC // A’C’

C. BB’ // AD’     

D. BD // B’D’

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 12: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. MN // CD     

B. (MNP) // (BCD)   

C. MN // (ABD)     

D. MP // (ACD)

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.  Tồn tại hai mặt phẳng cắt nhau và lần lượt chứa hai đường thẳng chéo nhau.

B.   Một đường thẳng và một mặt phẳng không có điểm nào chung thì song song với nhau.

C.   Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.

D.  Hai đường thẳng phân biệt khong cắt nhau và không song song thì chéo nhau.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 14: Cho đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm A không thuộc b. Qua A ta kẻ một đường thẳng a song song với b thì:    A. a nằm trên mặt phẳng (P).

B.   a song song với mặt phẳng (P).

C.   a cắt (P).

D.  cả ba câu trên đều sai.

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 15: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến b và đường thẳng a//b. khẳng định nào dưới đây là sai?

A.  Ta có a//(Q) và a//(P)

B.   Nếu a  (Q) thì a//(P)

C.   Nếu a  (P) thì a//(Q)

D.  Có thể xảy ra trường hợp a//(Q) đồng thời a//(P) Lời giải:

Đáp án: A

Câu 16: Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Số mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 là:   

A. 1     

B. 2   

C. vô số     

D. 0

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 17: Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc AC. Mặt phẳng () đi qua M, song song với AB và AD. Thiết diện của () với tứ diện ABCD là hình gì?

A. Thiết diện là tam giác     

B. Hình bình hành

C. Hình thoi     

D. Hình thang.

Lời giải:

Đáp án: A

   (hình 1) (30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 1)) // (AB) nên giao tuyến của (30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 1) ) với (ABC) là đường thẳng qua M, song song với AB, cắt BC tại P.

   (30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 1)) // AD nên giao tuyến của (30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 1) ) với (ADC) là đường thẳng qua M, song song với AD, cắt DC tại N.

   Vậy thiết diện là tam giác MNP.

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 2)

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. M là điểm thuộc cạnh SD. Tìm thiết diện của (MIJ) với hình chóp S.ABCD.

A.  Thiết diện là tam giác MIJ.

B.   Thiết diện là ngũ giác MNIJP, trong đó N là giao điểm của IM với SA, P là giao điểm của MJ với SC.

C.   Thiết diện là tứ giác NIJP, trong đó N, P lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua G và song song với AC với SA, SC; trong đó G là giao điểm của ME và SO, E là giao điểm IJ và BD.

   D.Thiết diện là ngũ giác MNIJP, trong đó N, P lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua G và song song với AC với SA, SC; trong đó G là giao điểm của ME và SO , E là giao điểm IJ và BD.

Lời giải:

Đáp án: D

   (hình 2) Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AC cắt BD tại O, IJ cắt BD tại E.

   Trong mặt phẳng (SBD), ME cắt SO tại G. ta có G thuộc (MIJ)

   (MIJ) chứa IJ // AC nên giao tuyến của (MIJ) với (SAC) là đường thẳng qua G và song song với AC, đường thẳng này cắt SA tại N, cắt SC tại P.

   Vậy thiết diện là ngũ giác MNIJ.

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 3)

Câu 20: Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đường thẳng đi qua B, C, D và song song với nhau. Một mặt phẳng () đi qua A cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B’, C’, D’ với BB’ = 3, CC’= 8. Khi đó DD’ bằng:

   A. 3      B. 4      C. 5      D. 6

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. K là trung đểm của SA. Xác định vị trí của H trên AC để thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng () chứa KH và song song với BD là ngũ giác.

A.  H thuộc đoạn OC và khác O, C

B.   H thuộc đoạn OA và khác O, A

C.   H thuộc đoạn AC và khác A, C   

D. H thuộc đoạn AC và khác A, C

Lời giải:

Đáp án: A

   (hình 2) Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AC cắt BD tại O, IJ cắt BD tại E.

   Trong mặt phẳng (SBD), ME cắt SO tại G. ta có G thuộc (MIJ)

   (MIJ) chứa IJ // AC nên giao tuyến của (MIJ) với (SAC) là đường thẳng qua G và song song với AC, đường thẳng này cắt SA tại N, cắt SC tại P.

   Vậy thiết diện là ngũ giác MNIJ.

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 4)

Câu 22. Nếu thiết diện của một lăng trụ tam giác và một mặt phẳng là một đa giác thì đa giác đó có nhiều nhất mấy cạnh?

A.  3 cạnh

B.   4 cạnh

C.  5 cạnh

D.  6 cạnh.

Lời giải:

Đáp án: C

Giải thích: Đa giác thiết diện của một lăng trụ tam giác và một mặt phẳng có nhiều nhất 5 cạnh với các cạnh thuộc các mặt của hình lăng trụ tam giác.

Câu 23.Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi I là trung điểm của A’B’. Mặt phẳng (IBD) cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?

A.  Tam giác

B.   Hình thang

C.  Hình bình hành.

D.  Hình chữ nhật

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích: 

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 5)

Câu 24. Cho hình chóp S. ABCD có AD không song song với BC. Gọi M; N; P;

Q; R; T lần lượt là trung điểm của AC; BD; BC; CD; SA và SD. Hai đường thẳng nào sau đây song song với nhau.

A.  MP và RT

B.   MQ và RT

C.  MN và RT

D.  PQ và RT

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích: 

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 6)

   + Ta có: M và Q lần lượt là trung điểm của AC; CD

 MQ là đường trung bình của tam giác CAD nên MQ // AD   (1)

   + Ta có: R; T lần lượt là trung điểm của SA; SD

 RT là đường trung bình của tam giác SAD nên RT // AD   (2)

   + Từ (1) và ( 2) suy ra: MQ // RT

Câu 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chọn mệnh đề đúng.

A.  IJ // CD

B.   IJ // AB

C.  IJ và CD chéo nhau

D.  IJ cắt AB

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 7)

   + Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và BD

 MN là đường trung bình của tam giác BCD nên MN // CD    (1)

   + Do I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD

 AI/AM = AJ/AN = 2/3

 IJ // MN (định lí Ta-let đảo)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra: IJ // CD

Câu 26. Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P

sao cho BP = 2PD. Giao điểm của đường thẳng CD và mp(MNP) là giao điểm của

A.  CD và NP

B.   CD và MN

C.  CD và MP

D.  CD và AP

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích: Cách 1.

+ Chọn mặt phẳng phụ chứa CD là mp(BCD)

+ Do NP không song song CD nên NP cắt CD tại E

Điểm E NP nên E (MNP)

giao điểm của CD và mp(MNP) là điểm E.

Chọn A.

Cách 2

+ Ta có : NP (BCD)

NP và CD đồng phẳng

+ Gọi E là giao điểm của NP và CD mà NP ( MNP) suy ra CD ∩ (MNP) = E

Vậy giao điểm của CD và mp (MNP) là giao điểm E của NP và CD.

Câu 27. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD) là:

A.  Điểm F

B.   Giao điểm của đường thẳng EG và AF.

C.  Giao điểm của đường thẳng EG và AC.

D.  Giao điểm của đường thẳng EG và CD.

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích: 

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 8)

+ Vì G là trọng tâm tam giác BCD; F là trung điểm của CD nên G BF (ABF)    + Ta có E là trung điểm của A B nên E (ABF).

   + chọn mp phụ chứa EG là (ABF).

Dễ dàng tìm được giao tuyến của (ACD) và (ABF) là AF.

   + Trong mp(ABF); gọi M là giao điểm của EG và AF .

Vậy giao điểm của EG và mp(ACD) là giao điểm M của EG và AF

Câu 28. Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O; điểm S không thuộc mp(ABCD). Trên đoạn SC; lấy 1 điểm M không trùng với S và C. Gọi K là giao điểm của SO và AM. Giao điểm của đưởng thẳng SD và mp( ABM) là :

A.  Giao điểm của SD và AB

B.   Giao điểm của SD và AM

C.  Giao điểm của SD và BK

D.  Giao điểm của SD và MK

Lời giải:

Đáp án: C

Giải thích: 

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 9)

Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

+ Chọn mặt phẳng phụ chứa SD là mp(SBD)

+ Ta tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (ABM)

Ta có: B  (SBD) ∩ (ABM) (1)

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD .

Trong mặt phẳng (SAC), gọi K là giao điểm của AM và SO.

Ta có:

-   K SO (SBD)

-   K AM (ABM)

K (SBD) ∩ (ABM) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: giao tuyến của (ABM) và (SBD) là BK

+ Trong mặt phẳng (SBD), gọi N là giao điểm của SD và BK

N là giao điểm của SD và mp (ABM)

Câu 29. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ các tia Ax; By, Cz, Dt song song, cùng hướng nhau và không nằm trong mp (ABCD). Mp (α) cắt Ax;By, Cz, Dt lần lượt tại A’, B’,C’, D’. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  A’B’C’D’ là hình bình hành

B.   mp(AA’B’B) // (DD’C’C)

C.  AA’ = CC’ và BB’ = DD'

D.  OO’ // AA’

Trong đó O là tâm hình bình hành ABCD , O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’

Lời giải:

Đáp án: D

Giải thích:

30 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) chọn lọc (ảnh 10)

Cách chứng minh hai mặt phẳng song song cực hay - Toán lớp 11

+ Phương án D: Do O và O’ lần lượt là trung điểm của AC và A’C’ nên OO’ là đường trung bình trong hình thang AA’C’C. Do đó: OO’ // AA’

 D đúng

Câu 30. Cho hình lăng trụ ABC.A1B1C1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.  (ABC) // (A1B1C1)

B.   AA1 // (BCC1)

C.  AB // (A1B1C1)

D.  AA1BB1 là hình chữ nhật

Lời giải:

Đáp án: D

Giải thích:

Vì theo tính chất của hình lăng trụ thì mặt bên AA1B1B là hình bình hành, còn nó là hình chữ nhật nếu ABC. A1B1C1 là hình lăng trụ đứng.

Tài liệu có 17 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
680 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
582 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
659 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
648 13 8
Tải xuống