Toptailieu.vn xin giới thiệu 10 câu Trắc nghiệm Bài 12: Chuyển động ném (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lý.
Mời các bạn đón xem:
10 câu Trắc nghiệm Bài 12: Chuyển động ném (có đáp án) chọn lọc
Câu 1: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào
A. Vận tốc ném.
B. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.
C. Khối lượng của vật.
D. Thời điểm ném.
Đáp án đúng là: B.
B - đúng vì công thức tính thời gian rơi trong chuyển động ném ngang là t=√2.Hgt=2.Hg với H là độ cao của vật từ chỗ bị ném đến mặt đất.
Câu 2: Công thức tính tầm xa của vật bị ném ngang?
A.L = v0.√2.HgL = v0.2.Hg .
B.L = v0.√HgL = v0.Hg .
C. L =√2.HgL =2.Hg .
D.L =√2.g.HL =2.g.H .
Đáp án đúng là: A.
A - đúng vì công thức tính tầm xa của vật bị ném ngang là L = v0.√2.HgL = v0.2.Hg.
Câu 3: Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm bay xa
A. lớn hơn.
B. nhỏ hơn.
C. bằng nhau.
D. còn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
Đáp án đúng là: A.
A - đúng vì dựa vào công thức tầm xa của chuyển động ném ngang là L = v0.√2.HgL = v0.2.Hg , tầm xa phụ thuộc vào độ cao và vận tốc ném.
Câu 4: Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa
A. lớn hơn.
B. lớn hơn.
C. bằng nhau.
D. còn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
Đáp án đúng là: B.
B - đúng vì dựa vào công thức tầm xa của chuyển động ném ngang là L = v0.√2.HgL = v0.2.Hg , tầm xa phụ thuộc vào độ cao và vận tốc ném.
Câu 5: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0=30v0=30 m/s từ một độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2g=10m/s2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Tính thời gian rơi và tầm xa của vật.
A. 2 s; 120 m.
B. 4 s; 120 m.
C. 8 s; 240 m.
D. 2,8 s; 84 m.
Đáp án đúng là: B.
Thời gian rơi của vật là t=√2.Hg=√2.8010=4(s).t=2.Hg=2.8010=4(s).
Tầm xa của vật là L=v0.√2.Hg=30.√2.8010=120(m)L=v0.2.Hg=30.2.8010=120(m) .
Câu 6: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g=10m/s2g=10m/s2 .
A. 9,7 km.
B. 8,6 km.
C. 8,2 km.
D. 8,9 km.
Đáp án đúng là: D.
L = v0.√2.Hg=720.1033600.√2.10.10310=8,9.103(m)L = v0.2.Hg=720.1033600.2.10.10310=8,9.103(m).
Câu 7: Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm cao của chuyển động ném xiên
A. H =v20.sin2α2.gH =v02.sin2α2.g .
B. H =v.sin2α2.gH =v.sin2α2.g
C. H =v.sin2α2.gH =v.sin2α2.g .
D. H =v20.sinα2.gH =v02.sinα2.g .
Đáp án đúng là: A.
Công thức tính tầm cao của chuyển động ném xiên là H =v20.sin2α2.gH =v02.sin2α2.g .
Câu 8: Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm xa của chuyển động ném xiên
A. L =v20.sin2αgL =v02.sin2αg .
B. L =v20.sin2α2gL =v02.sin2α2g .
C. L =v20.sin2α2gL =v02.sin2α2g .
D. L =v20.sin2αgL =v02.sin2αg .
Đáp án đúng là: A.
A - đúng công thức tính tầm xa của chuyển động ném xiên L =v20.sin2αgL =v02.sin2αg .
Câu 9: Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc 600600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm cao của chuyển động ném. Lấy g=10m/s2g=10m/s2 .
A. 3,5 m.
B. 4,75 m.
C. 3,75 m.
D. 10 m.
Đáp án đúng là: C.
Tầm cao của vật là H =v20.sin2α2.g=102.sin2602.10=3,75(m).H =v02.sin2α2.g=102.sin2602.10=3,75(m).
Câu 10: Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc 600600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm xa của vật. Lấy g=10m/s2g=10m/s2 .
A. 5√353 m.
B. 3√535 m.
C. 2√525 m.
D. 5√252 m.
Đáp án đúng là: A.
Tầm xa của vật là: L =v20.sin2αg=102.sin12010=5√3L =v02.sin2αg=102.sin12010=53 m
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.