Toptailieu.vn xin giới thiệu 10 câu Trắc nghiệm Bài 29 : Định luật bảo toàn động lượng (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lý.
Mời các bạn đón xem:
10 câu Trắc nghiệm Bài 29 : Định luật bảo toàn động lượng (có đáp án) chọn lọc
Câu 1:Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng:
A. -38,7.106 kg.m/s.
B. 38,7.106 kg.m/s.
C. 38,9.106 kg.m/s.
D. -38,9.106 kg.m/s.
Đáp án đúng là: A
Đổi đơn vị: 870km/h=7253m/s870km/h=7253m/s
Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay.
Ta có: p=m.v=160000.(−7253)≈−38,7.106kg.m/sp=m.v=160000.-7253≈-38,7.106kg.m/s.
Câu 2: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp →v1v1→ và →v2v2→ cùng hướng. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một.
A. 0 kg.m/s.
B. 5 kg.m/s.
C. 4 kg.m/s.
D. 6 kg.m/s.
Đáp án đúng là: D.
Ta có:
Do và cùng hướng nên
Câu 3: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp →v1v1→ và →v2v2→ cùng phương, ngược chiều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một.
A. 6 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 4 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Đáp án đúng là: B.
Ta có: p=m1.→v1+m2.→v2p=m1.v1→+m2.v2→
Do v1 và v2 ngược hướng nên
p = m1.v - m2.v => p =1.3 - 3.1 = 0 (kg.m/s)
Câu 4: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp v1 và v2 vuông góc nhau.
A. 4,242 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 4 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Đáp án đúng là: A.
Ta có: p=m1.→v1+m2.→v2p=m1.v1→+m2.v2→
Do v1 và v2 vuông góc nhau nên
p2=(m1.v)2+(m2v)2p2=m1.v2+m2v2
⇒p=√32+32=4,242(kg/s)⇒p=32+32=4,242(kg/s)
Câu 5: Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Khi chạm sàn bi bay ngược trở lại cùng vận tốc theo phương cũ.
A. 2 kg.m/s
B. 4 kg.m/s
C. 6 kg.m/s
D. 8 kg.m/s
Đáp án đúng là: A.
Vận tốc chạm sàn v1=√2.g.h=10m/sv1=2.g.h=10m/s
Động lượng trước va chạm: →p1=m.→v1p1→=m.v1→
Sau va chạm: →v2=−→v1⇒→p2=−m.→v2v2→=-v1→⇒p2→=-m.v2→
Độ biến thiên động lượng: Δ→p=→p2−→p1=−2m.→v1∆p→=p2→-p1→=-2m.v1→
Suy ra độ lớn độ biến thiên động lượng bằng Δp=2.m.v1=2.0,1.10=2(kg.m/s)∆p=2.m.v1=2.0,1.10=2(kg.m/s)
Câu 6: Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Sau khi chạm sàn bi nằm yên trên sàn.
A. 1 kg.m/s.
B. 2 kg.m/s.
C. 4 kg.m/s.
D. 5 kg.m/s.
Đáp án đúng là: A.
Vận tốc chạm sàn v1=√2.g.h=10m/sv1=2.g.h=10m/s
Động lượng trước va chạm: →p1=m.→v1p1→=m.v1→
Sau va chạm v2=0v2=0 nên Δ→p=0∆p→=0
Suy ra độ lớn độ biến thiên động lượng bằng: Δ→p=0∆p→=0
Câu 7: Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng
A. →p1+→p2+...=→p1'+→p2'+...p1→+p2→+...=p1→'+p2→'+...
B. Δ→p=0∆p→=0
C. m1.→v1+m2.→v2+...=m1.−→v1'+m2.→v2'+...m1.v1→+m2.v2→+...=m1.v1'→+m2.v2→'+...
D. Cả ba phương án trên.
Đáp án đúng là: D.
Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng có thể viết như sau:
Δ→p=0∆p→=0 hoặc →p1+→p2+...=→p1'+→p2'+...p1→+p2→+...=p1→'+p2→'+... hoặc m1.→v1+m2.→v2+...=m1.−→v1'+m2.→v2'+...m1.v1→+m2.v2→+...=m1.v1'→+m2.v2→'+...
Câu 8: Khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là bao nhiêu nếu chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.
A. 6 m/s.
B. 7 m/s.
C. 10 m/s.
D. 12 m/s.
Đáp án đúng là: C.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ súng đạn (coi như hệ kín vì thời gian tương tác rất ngắn) và ban đầu hệ đứng yên ta có:
→0=ms.→vs+md.→vd⇒→vs=−md.→vsms0→=ms.vs→+md.vd→⇒vs→=-md.vs→ms
Chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.
⇒vs=md.vdms=50.10−3.8004=10(m/s)⇒vs=md.vdms=50.10-3.8004=10(m/s)
Câu 9: Một viên đạn khối lượng 1 kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500√25002m/s hỏi mảnh 2 bay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 1224,7 m/s.
B. 1500 m/s.
C. 1750 m/s.
D. 12074 m/s.
Đáp án đúng là: A.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: →p0=→p1+→p2p0→=p1→+p2→ nên →p0p0→ là đường chéo của hình bình hành tạo bởi →p1p1→ và →p2p2→. Ta có hình vẽ
Từ hình vẽ ta có: p22=p20+p21p22=p02+p12
⇒(m2.v2)2=(mv)2+(m1.v1)2⇒m2.v22=mv2+m1.v12
⇒(v22)2=(v)2+(v1v2)2⇒v222=v2+v1v22
⇒(v22)2=(v)2+(v1v2)2⇒v222=v2+v1v22
⇒v2=500√6(m/s)⇒v2=5006(m/s)
Câu 10: Một viên đạn khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 20√3203 (m/s) thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai bay hợp với phương ngang góc
A. 90°90°
B. 60°60°
C. 45°45°
D. 30°30°
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: →p0=→p1+→p2p0→=p1→+p2→ nên →p0p0→ là đường chéo của hình bình hành tạo bởi →p1p1→ và →p2p2→. Ta có hình vẽ
Từ hình vẽ ta có:
tanα=P1P2=m1v1mv=2.5005.200√3⇒α=30°tanα=P1P2=m1v1mv=2.5005.2003⇒α=30°
Đáp án đúng là: D.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.