Top 50 bài những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau.pdf

Tải xuống 5 1.2 K 11

Toptailieu.vn xin giới thiệu Top 50 bài văn những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau sách Kết nối tri thức hay nhất, chọn lọc giúp học sinh lớp 10 viết các bài tập làm văn hay hơn. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau:

Mời các bạn đón xem:

Top 50 bài những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau

Dàn ý những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau

1. Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề: điểm tương đồng giữa thơ Đường luật và thơ hai-cư.
2. Thân đoạn:
- Điểm tương đồng của thơ hai-cư:
+ Tính hàm súc
+ Hình ảnh thơ gắn liền với hình ảnh thiên nhiên
3. Kết đoạn:
- Khẳng định vấn đề.

Video những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau

Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 1

Những yếu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau. Tiêu biểu nhất đó là ở sự kiệm lời. Thơ hai-cư và thơ Đường luật đều là những thể loại trữ tình, lời ít ý nhiều. Nhà thơ chú ý tạo nên những khoảng trống giữa bề mặt ngôn ngữ và những lớp nghĩa ẩn sâu bên trong. Nhiệm vụ của bạn đọc là kết nối những mảnh ghép ngôn từ, khám phá những tư tưởng triết lý của nhà thơ thông qua những sáng tạo nghệ thuật. Nếu thơ hai-cư thường biểu hiện những rung cảm của con người trước thiên nhiên bằng những hình ảnh trong sáng, nhẹ nhàng mà đậm tính tượng trưng thì thơ Đường luật thường sử dụng những hình ảnh ước lệ tượng trưng. Cả hai thể loại đều nhằm đến mục đích tả ít, gợi nhiều, tả gián tiếp hơn là trực tiếp, nhờ đó mở ra không gian cho người đọc cảm nhận bài thơ. 

(50 mẫu) Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau.pdf (ảnh 1)

Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 2

Thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm tương đồng với nhau. Sự tương đồng này nằm ở đặc tính hàm súc, "ý tại ngôn ngoại". Về dung lượng, cả hai thể loại này đều bị giới hạn về số lượng từ. Do vậy, từ ngữ được sử dụng phải cô đọng, hàm súc. Cả hai thể thơ đều tập trung khơi gợi nhiều hơn là miêu tả và diễn giải. Thơ Đường luật và thơ hai-cư luôn có những khoảng trống cần thiết để người đọc có thể bước vào làm chủ thế giới bài thơ tạo ra. Bên cạnh đó, cả hai thể thơ đều được lấy cảm hứng sáng tác từ đề tài thiên nhiên, lấy thiên nhiên để thể hiện một triết lý, suy ngẫm hoặc tình cảm, cảm xúc nào đó. Có thể nói, đặc tính hàm súc và đề tài thiên nhiên đã tạo nên sức hấp dẫn cho hai thể thơ này.

Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 3

Thơ Đường luật và thơ hai-cư đều là những thể thơ độc đáo của nền thơ ca thế giới. Sự tương đồng của hai thể thơ này nằm ở tính hàm súc, ý ở ngoài lời. Thơ hai-cư và thơ Đường luật đều bị hạn chế về số lượng từ. Chính vì vậy, từ ngữ được tác giả chọn lọc vô cùng tinh tế. Ngôn ngữ thơ vừa phải cô đọng, hàm súc lại vừa có thể biểu đạt được những suy tư, tình cảm của tác giả đối với cuộc sống. Bên cạnh đó, hình ảnh thơ được sử dụng trong bài thường gắn liền với hình ảnh thiên nhiên. Thơ hai-cư giàu tính tượng trưng nhưng cũng rất nhẹ nhàng, trong sáng, biểu hiện đầy đủ những rung cảm của con người trước thiên nhiên, thể hiện một sự "bừng ngộ" hay triết lí về cuộc sống. Còn thơ Đường luật thông qua tả cảnh mà bày tỏ nỗi niềm. Cả hai thể thơ đều tả ít, gợi nhiều, để lại nhiều khoảng trống để người đọc trực tiếp khám phá.

(50 mẫu) Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau.pdf (ảnh 2)

Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 4

Mặc dù thơ hai-cư và thơ Đường luật là hai thể thơ đến từ hai đất nước khác nhau nhưng giữa chúng có những điểm gặp gỡ, tương đồng. Về mặt ngôn từ, thơ hai-cư và thơ Đường luật bị hạn chế về số lượng từ ngữ, nhưng các nhà thơ vẫn tạo nên được cách biểu đạt hết sức tinh tế. Hai thể thơ tả ít gợi nhiều, kiệm lời nhưng vẫn gợi ra được những trường liên tưởng và cảm xúc cho bài thơ. Chính vì vậy, thơ hai-cư và thơ Đường luật luôn có một không gian để người đọc bước vào và tự mình khám phá. Về hình ảnh thơ, thiên nhiên được coi là hình ảnh chủ đạo trong thơ hai-cư và thơ Đường luật. Tác giả biểu hiện những rung cảm trước thiên nhiên bằng những hình ảnh trong sáng, nhẹ nhàng nhưng cũng đậm tính biểu trưng. Thơ hai-cư mang tính chất "bừng ngộ" về mối quan hệ giữa con người với sự vật, hiện tượng thể hiện một triết lí của cuộc sống. Trong khi đó, thơ Đường luật thông qua thiên nhiên, bày tỏ nỗi niềm, suy tư của tác giả về cuộc đời. Cả hai thể thơ đều mang đến những tình cảm trong sáng cho người đọc.

Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 5

Thơ hai - cư có nguồn gốc từ Nhật Bản và thơ Đường luật bắt nguồn từ Trung Quốc là hai thể thơ ngắn ngọn, cô đọng, chủ yếu tả cảnh ngụ tình. Hai thể thơ đều ưu tiên sự súc tích, đáp ứng đúng nguyên tắc của thể thơ. Các nhà thơ khi chọn hai thể thơ này phải lựa từng con chữ sao cho phù hợp với ý mình muốn truyền tải, không như văn xuôi hay thể thơ tự do khác có thể bung xõa từ ngữ. Một điều đặc biệt giữa hai thể loại thơ này, đấy chính là thông qua hình ảnh thiên nhiên để bày tỏ cảm xúc, nỗi niềm của nhân vật trữ tình. Nếu như nhà thơ Ba - sô mang theo tâm trạng lẻ loi trước con quạ đen đậu trên cành củi khô giữa mùa thu thì đến với nhà thơ Đỗ Phủ, trước cảnh núi non hùng vĩ, con người cảm thấy cô đơn vì nỗi niềm nhớ quê nhà.

(50 mẫu) Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau.pdf (ảnh 3)

  Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 6

Thơ hai - cư là thể thơ ngắn nhất thế giới và cũng là thể thơ truyền thống có vị trí quan trong trong văn chương Nhật Bản. Thơ Đường luật là thể thơ xuất phát từ Trung Quốc, thường có hai thể tiêu biểu là thơ thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú. Thơ hai-cư và thơ Đường luật đều là những thể thơ ngắn gọn và thường viết về những cảm xúc của con người trước hình ảnh thiên nhiên. Thơ hai - cư với những dòng thơ ngắn gọn chỉ từ ba đến bảy chữ tả cảnh thiên nhiên trong sáng, nhẹ nhàng và từ cảnh thiên nhiên gợi lên những rung động, cảm xúc của nhân vật trữ tình. Còn thơ Đường luật cũng là thể thơ ngắn gọn với mỗi câu chỉ bảy chữ như bài thơ Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) của Đỗ Phủ tả cảnh mà chan chứa nỗi niềm tâm sự. Từ cảnh thiên nhiên núi non, bầu trời mùa thu cùng với cảnh sinh hoạt làng quê chuẩn bị đón đông đến, người đọc cũng cảm nhận được nỗi niềm tâm sự, nỗi mong nhớ được về thăm quê của tác giả. Hai thể thơ tuy đến từ hai đất nước khác nhau những điểm tương đồng của chúng đều là tả cảnh thiên nhiên để gợi nên nỗi niềm.

Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 7

Thơ hai - cư có nguồn gốc từ Nhật Bản và thơ Đường luật bắt nguồn từ Trung Quốc là hai thể thơ ngắn ngọn, cô đọng, chủ yếu tả cảnh ngụ tình. Hai thể thơ đều ưu tiên sự súc tích, đáp ứng đúng nguyên tắc của thể thơ. Các nhà thơ khi chọn hai thể thơ này phải lựa từng con chữ sao cho phù hợp với ý mình muốn truyền tải, không như văn xuôi hay thể thơ tự do khác có thể bung xõa từ ngữ. Một điều đặc biệt giữa hai thể loại thơ này, đấy chính là thông qua hình ảnh thiên nhiên để bày tỏ cảm xúc, nỗi niềm của nhân vật trữ tình. Nếu như nhà thơ Ba - sô mang theo tâm trạng lẻ loi trước con quạ đen đậu trên cành củi khô giữa mùa thu thì đến với nhà thơ Đỗ Phủ, trước cảnh núi non hùng vĩ, con người cảm thấy cô đơn vì nỗi niềm nhớ quê nhà.

  Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 8

Thơ Đường luật và thơ hai-cư đều là những thể thơ độc đáo của nền thơ ca thế giới. Sự tương đồng của hai thể thơ này nằm ở tính hàm súc, ý ở ngoài lời. Thơ hai-cư và thơ Đường luật đều bị hạn chế về số lượng từ. Chính vì vậy, từ ngữ được tác giả chọn lọc vô cùng tinh tế. Ngôn ngữ thơ vừa phải cô đọng, hàm súc lại vừa có thể biểu đạt được những suy tư, tình cảm của tác giả đối với cuộc sống. Bên cạnh đó, hình ảnh thơ được sử dụng trong bài thường gắn liền với hình ảnh thiên nhiên. Thơ hai-cư giàu tính tượng trưng nhưng cũng rất nhẹ nhàng, trong sáng, biểu hiện đầy đủ những rung cảm của con người trước thiên nhiên, thể hiện một sự "bừng ngộ" hay triết lí về cuộc sống. Còn thơ Đường luật thông qua tả cảnh mà bày tỏ nỗi niềm. Cả hai thể thơ đều tả ít, gợi nhiều, để lại nhiều khoảng trống để người đọc trực tiếp khám phá.

Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 9

Thơ hai - cư là thể thơ ngắn nhất thế giới và cũng là thể thơ truyền thống có vị trí quan trong trong văn chương Nhật Bản. Thơ Đường luật là thể thơ xuất phát từ Trung Quốc, thường có hai thể tiêu biểu là thơ thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú. Thơ hai-cư và thơ Đường luật đều là những thể thơ ngắn gọn và thường viết về những cảm xúc của con người trước hình ảnh thiên nhiên. Thơ hai - cư với những dòng thơ ngắn gọn chỉ từ ba đến bảy chữ tả cảnh thiên nhiên trong sáng, nhẹ nhàng và từ cảnh thiên nhiên gợi lên những rung động, cảm xúc của nhân vật trữ tình. Còn thơ Đường luật cũng là thể thơ ngắn gọn với mỗi câu chỉ bảy chữ như bài thơ Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) của Đỗ Phủ tả cảnh mà chan chứa nỗi niềm tâm sự. Từ cảnh thiên nhiên núi non, bầu trời mùa thu cùng với cảnh sinh hoạt làng quê chuẩn bị đón đông đến, người đọc cũng cảm nhận được nỗi niềm tâm sự, nỗi mong nhớ được về thăm quê của tác giả. Hai thể thơ tuy đến từ hai đất nước khác nhau những điểm tương đồng của chúng đều là tả cảnh thiên nhiên để gợi nên nỗi niềm.

Những yêu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau – Mẫu 10

Thơ hai - cư có nguồn gốc từ Nhật Bản và thơ Đường luật bắt nguồn từ Trung Quốc là hai thể thơ ngắn ngọn, cô đọng, chủ yếu tả cảnh ngụ tình. Hai thể thơ đều ưu tiên sự súc tích, đáp ứng đúng nguyên tắc của thể thơ. Các nhà thơ khi chọn hai thể thơ này phải lựa từng con chữ sao cho phù hợp với ý mình muốn truyền tải, không như văn xuôi hay thể thơ tự do khác có thể bung xõa từ ngữ. Một điều đặc biệt giữa hai thể loại thơ này, đấy chính là thông qua hình ảnh thiên nhiên để bày tỏ cảm xúc, nỗi niềm của nhân vật trữ tình. Nếu như nhà thơ Ba - sô mang theo tâm trạng lẻ loi trước con quạ đen đậu trên cành củi khô giữa mùa thu thì đến với nhà thơ Đỗ Phủ, trước cảnh núi non hùng vĩ, con người cảm thấy cô đơn vì nỗi niềm nhớ quê nhà.

 

 

Tài liệu có 5 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

TOP 20 mẫu Phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích HAY NHẤT Tuyết TOP 20 mẫu Phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích HAY NHẤT - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
1 K 1 1
20 mẫu Tham dự buổi thuyết trình của học sinh trong trường về những hoạt động xã hội có ích với cộng đồng Tuyết 20 mẫu Tham dự buổi thuyết trình của học sinh trong trường về những hoạt động xã hội có ích với cộng đồng - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
502 1 0
TOP 20 mẫu Kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia Tuyết TOP 20 mẫu Kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
526 1 0
20 mẫu Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Qua Đèo Ngang, có ít nhất một câu hỏi tu từ Tuyết 20 mẫu Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Qua Đèo Ngang, có ít nhất một câu hỏi tu từ - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
438 1 0

Tìm kiếm

Tài Liệu Tải Nhiều

Tài Liệu Cùng Lớp

Tải xuống