Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi vở bài tập Toán 8 Bài 27 từ đó học tốt môn Toán 8.
SBT Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số
a)
b)
Lời giải:
a) y là hàm số của x. Do với mỗi giá trị x thì chỉ cho một giá trị y tương ứng.
b) y không là hàm số của x. Do với giá trị x = 1 thì cho hai giá trị y tương ứng là y = 1 và y = 2.
Hỏi cân nặng y của em bé đó có phải là hàm số của số tháng tuổi x không ?
Hãy xác định cân nặng của em bé đó lúc 4 tháng tuổi.
Lời giải:
Cân nặng y của em bé đó là hàm số của số tháng tuổi x. Vì với mỗi giá trị của tháng tuổi x chỉ có một giá trị cân nặng y tương ứng.
Em bé lúc 4 tháng tuổi tức là x = 4 thì cân nặng tương ứng là y = 6,2 (kg).
Bài tập 7.19 trang 26 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 1
c) Tìm tất cả các giá trị x sao cho y = 17.
Lời giải:
a) Ta có: f(0) = 2.02 – 1 = –1 ; f(–1) = 2.(–1)2 – 1 = 1.
b)
Ta có:
Tại x = –2 thì f(–2) = 2.(–2)2 – 1 = 7
Tại x = –1 thì f(–1) = 1
Tại x = 0 thì f(0) = –1
Tại x = 1 thì f(1) = 2.12 – 1 = 1
Tại x = 2 thì f(2) = 2.22 – 1 = 7
Do đó, ta có bảng sau:
c) Ta có y = 17, tức là 2x2 – 1 = 17 hay x2 = 9, suy ra x = – 3 hoặc x = 3.
Vậy khi x = – 3 hoặc x = 3 thì y = 17.
Bài tập 7.20 trang 26 SBT Toán 8 Tập 2:
a) Xác định tọa độ của các điểm A, B, C, D trong hình bên.
b) Xác định các điểm E(0; – 1) và F(–2; 3) trong hình bên.
Lời giải:
a) Từ hình vẽ ta thấy:
Tọa độ của điểm A là A(– 3; 4);
Tọa độ của điểm B là B(–2; –2);
Tọa độ của điểm C là C(1; –3);
Tọa độ của điểm D là D(3; 0).
b) Các điểm E và F được biểu diễn trên hình dưới đây.
Bài tập 7.21 trang 27 SBT Toán 8 Tập 2: Hàm số y = f(x) được cho trong bảng sau:
Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x).
Lời giải:
Đồ thị hàm số đã cho gồm các điểm: A(–2; 6), B(–1; 3), O(0; 0), C(1; –3) và D(2; –6).
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm A, B, O, C, D. Ta có đồ thị hàm số như hình dưới:
Lời giải:
Ta có: y2 + x2 = 1
Với x = ta có: y2 + = 1 nên y2 =
Suy ra .
Do đó, với một giá trị x =có hai giá trị y tương ứng.
Vậy hệ thức y2 + x2 = 1 không xác định một hàm số y = f(x).
Lời giải:
Chiều dài hình chữ nhật là x (x > 0).
Do chiều dài của hình chữ nhật gấp đôi chiều rộng nên chiều rộng của hình chữ nhật là 0,5x.
Diện tích của hình chữ nhật là: 0,5x.x = 0,5x2
Vậy hàm số biểu thị diện tích S theo chiều dài là: S(x) = 0,5x2.
Dựa vào đồ thị trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Anh Nam đi nhanh nhất trong khoảng thời gian nào ?
b) Vận tốc của anh Nam bằng 0 trong khoảng thời gian nào ?
c) Vận tốc của anh Nam trong khoảng thời gian từ 2 phút đến 4 phút là bao nhiêu ?
d) Trong khoảng thời gian nào anh Nam đi với vận tốc 38 km/h ?
Lời giải:
a) Anh Nam đi nhanh nhất trong khoảng thời gian từ 7 phút đến 7,4 phút.
b) Vận tốc của anh Nam bằng 0 trong khoảng thời gian từ 4,2 phút đến 6 phút.
c) Vận tốc của anh Nam trong khoảng thời gian từ 2 phút đến 4 phút là 30 km/h.
d) Trong khoảng thời gian từ 7,6 phút đến 8 phút thì anh Nam đi với vận tốc 38 km/h.
Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.