Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải HĐTN 11 (Cánh diều) Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình | Hoạt động trải nghiệm 11 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 11 Chủ đề 4 từ đó học tốt môn Hoạt động trải nghiệm 11.
HĐTN 11 (Cánh diều) Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình | Hoạt động trải nghiệm 11
Tìm hiểu – Khám phá (trang 33 Hoạt động trải nghiệm 11)
Hoạt động 1: Quan tâm, chăm sóc thường xuyên người thân trong gia đình
Câu hỏi 1 trang 33 HĐTN lớp 11: Tự đánh giá mức độ quan tâm của em đến người thân trong gia đình.
- Em có thể kể tên những công việc bổ mẹ thường làm vào cuối tuần không?
- Em có biết món ăn yêu thích của bố, mẹ, anh/ chị/ em mình không?
- Em có thể nêu được sở thích lúc rảnh rỗi của bố hoặc mẹ không?
- Em có biết hằng ngày bố mẹ làm những công việc nào trước khi đi làm và sau khi đi làm về không?
- Em có nhớ lần gần nhất minh đến thăm ông bà nội/ ngoại là khi nào không?
- Em có nhớ được lần gần đây nhất mình tặng quà cho bỏ mẹ hoặc ông bà là nhân dịp gì không?
Trả lời:
- HS tự đánh giá mức độ quan tâm của mình với người thân trong gia đình.
Trả lời:
+ Cùng tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí
+ Chăm sóc khi người thân đau ốm
+ Chia sẻ công việc trong gia đình
+ Chia sẻ niềm vui với người thân
+ Động viên, an ủi khi người thân có chuyện buồn
+…
Trả lời:
+ Cùng tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí
+ Chăm sóc khi người thân đau ốm
+ Chia sẻ công việc trong gia đình
+ Động viên, an ủi khi người thân có chuyện buồn
+…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
Ví dụ:
Trả lời:
- Có lần em đã giận chị gái em rất lâu vì chị lấy nhầm quyển nhật kí của em và đọc nó.
- Bố và mẹ em cãi nhau vì hôm qua bố đi uống rượu 2h sáng mới về.
- …
Câu hỏi 2 trang 34 HĐTN lớp 11: Tìm hiểu cách thức hoả giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Trả lời:
+ Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ:
+ Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
+ Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình,
+ Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác,
+ Trò chuyện thẳng thắn dể cùng tìm giải pháp.
+ Thay dổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn:
+…
- Trao đổi thêm về những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình.
Trả lời:
+ Không dùng ngôn từ nặng nề, xúc phạm dù đang tức giận.
+ Không nên nhắc lại những xung đột đã qua.
+ Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột.
+ Nên thảo luận đề xử lí xung đột khi đã bình tĩnh.
+…
Thực hành - luyện tập (trang 35 Hoạt động trải nghiệm 11)
Hoạt động 3: Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến người thân
Trả lời:
- Tình huống 1: Nếu là bố, em sẽ khen thưởng và chúc mừng con.
- Tình huống 2: Nếu là con gái, em sẽ an ủi và động viên bố
- Tình huống 3: Nếu là cháu, em sẽ hỏi han và quan tâm ông.
- Tình huống 4: Nếu là con gái, em sẽ khen gợi những bụi hoa của mẹ rất đẹp.
Trả lời:
- Những việc em làm được trong một tuần để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến những người thân trong gia đình mình:
+ Giúp mẹ những công việc nhỏ trong nhà.
+ Hỏi han quan tâm đến tâm trạng của bố.
+ …
- Kết quả: Bố mẹ vui mừng và khen thưởng cho em vì đã cố gắng giúp đỡ bố mẹ.
Hoạt động 4: Thực hành hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
Trả lời:
+ Xung đột ý kiến khi cha mẹ can thiệp gay gắt vào quan hệ bạn bè của con;
+ Bất đồng quan điểm giữa cha mẹ và các con về việc con dành thời gian tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khoá của nhà trưởng và cộng đồng.
+ Mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình về định hưởng nghề nghiệp của con;
+…
Trả lời:
- HS thực hiện tình huống giả định và giải quyết tình huống.
Trả lời:
- Chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi giải quyết mâu thuẫn: Vui, băn khoăn, buồn…
Hoạt động 5: Tự giác, trách nhiệm khi tham gia lao động trong gia đình
Trả lời:
+ Chủ động tham gia làm việc nhà;
+ Luôn cẩn thận khi thực hiện công việc để tránh sai, hỏng;
+ Nhận biết được khi nào người thân cần đến minh để sẵn sàng hỗ trợ;
+ Giúp đỡ những thành viên cao tuổi hoặc em nhỏ trong gia đình;
+…
Thảo luận, đóng vai dựa trên các tỉnh huống sau:
- Tình huống 2: Khôi phát hiện một đồ dùng cần thiết hằng ngày của gia định bị hỏng.
Trả lời:
- Tình huống 1: Nếu là Hoàng, em sẽ nói với bố mẹ cứ yên tâm đi làm, con ở nhà sẽ chăm sóc em chu đáo và cẩn thận.
- Tình huống 2: Nếu là Khôi em sẽ nói lại với bố, để bố mang đi sửa.
- Tình huống 3: Nếu là Nhi em sẽ nói mong bác thông cảm và quay lại vào ngày hôm sau khi bố mẹ đã về ạ.
Hoạt động 6: Tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc gia đình
Trả lời:
- Cách em tổ chức, sắp xếp công việc trong gia đình hiện tại:
+ Ưu tiên việc học tập.
+ Giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ: quét nhà, rửa chén…
+ …
Trả lời:
+ Đặt thứ tự ưu tiên cho các công việc (việc quan trọng hoặc việc gấp thì cần làm trước).
+ Quản lí thời gian hiệu quả (phân phối thời gian hợp lí cho từng loại công việc khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của công việc)
+ Phân chia công việc phù hợp với thời gian biểu và khả năng thực hiện của từng thành viên gia đình,
+ Luôn quan tâm và ưu tiên việc chăm sóc, giúp đỡ người già, trẻ em, người có sức khỏe yếu trong gia đình.
+…
Trả lời:
- HS chia sẻ kết quả sắp xếp công việc của mình với các bạn.
Hoạt động 7: Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình
Câu hỏi 1 trang 38 HĐTN lớp 11: Thảo luận về các bước lập kế hoạch chi tiêu.
Trả lời:
- Bước 1: Mô tả tình hình tài chính hiện tại (tỉnh hình kinh tế gia đình, số tiền bàn thân đang có)
- Bước 2: Xác định những khoản cần chi tiêu (khoản cần thiết, cố định hàng tháng tuần; khoản cho học tập; khoản tiết kiệm, dự phỏng, khoan cho vui chơi giải trí; khoản chi phát sinh...)
- Bước 3: Tính toán việc chi tiêu cụ thể cho từng khoản, căn cứ vào tổng số tiền hiện có
- Bước 4: Rà soát, điều chỉnh lại kế hoạch chi tiêu để bảo đảm sự hợp lí, tiết kiệm, phù hợp với thu nhập của gia đình
Trả lời:
- HS dựa vào các bước gợi ý ở câu hỏi 1, lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập gia đình và tiết kiệm tài chính.
Kế hoạch chi tiêu cho gia đình có 4 người, thu nhập 24 triệu đồng/tháng
1. Thu nhập của gia đình 1 tháng |
24.000.000 |
2. Chi tiêu |
|
Tiền ăn uống |
5.000.000 |
Tiền nhà |
0 |
Tiền điện, nước, điện thoại, internet |
1.200.000 |
Tiền vật dụng thiết yếu (bột giặt, sữa tắm, dầu ăn, hạt nêm,...) |
500.000 |
Tiền học 2 con |
5.000.000 |
Tiền đi lại |
800.000 |
Chi phí khác (giải trí, quần áo, quà tặng,...) |
3.000.000 |
Tổng chi: |
15.500.000 |
3. Tiết kiệm |
8.500.000 |
Câu hỏi 3 trang 38 HĐTN lớp 11: Chia sẻ về kế hoạch chi tiêu đã lập.
Trả lời:
- HS chia sẻ cảm nhận, khó khăn, thuận lợi trong quá trình lập kế hoạch và kết quả khi thực hiện kế hoạch đã lập.
Câu hỏi 4 trang 38 HĐTN lớp 11: Nhận xét về kế hoạch chi tiêu của các bạn.
Trả lời:
- HS tự nhận xét về kế hoạch tiêu chi của bản thân: Kế hoạch chi tiêu của các bạn rất hợp lí và khoa học
Hoạt động 8: Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi 1 trang 38 HĐTN lớp 11: Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã lập và chia sẻ kết quả.
+ Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện kế hoạch;
+ Những điểm hợp lí, chưa hợp lí của kế hoạch;
+ Cách khắc phục và hướng điều chỉnh kế hoạch;
Trả lời:
- HS thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã lên và chia sẻ:
+ Thuận lợi: Thực hiện chi tiêu hợp lí, đồng nhất…
+ Khó khăn: Có nhiều chi phí phát sinh, chi phí không kiểm soát…
+ Điểm hợp lí: Cách chi tiêu.
+ Điểm chưa hợp lí: Bổ sung thêm các đầu chi tiêu…
+ Cách khắc phục: Bổ sung những phần chưa hợp lí, hoàn thiện những vấn đề gặp khó khăn.
Câu hỏi 2 trang 38 HĐTN lớp 11: Hoàn thiện kế hoạch tải chính cá nhân một cách hợp lí.
Trả lời:
- HS dựa vào những điều chưa hợp lí, cải thiện và hoàn thiện kế hoạch tài chính cá nhân.
Câu hỏi 3 trang 38 HĐTN lớp 11: Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã hoàn thiện.
Trả lời:
- HS dựa vào phần kế hoạch cá nhân đã chỉnh sửa để thực hiện.
Câu hỏi 4 trang 38 HĐTN lớp 11: Tự đánh giá việc thực hiện và trao đổi kinh nghiệm với các bạn.
Trả lời:
- Đánh giá và trao đổi kinh nghiệm với người thân, bạn bè để bản kế hoạch tốt hơn.
Vận dụng – mở rộng (trang 39 Hoạt động trải nghiệm 11)
Hoạt động 9: Trở thành người chủ gia đình tương lai
+ Giúp thành viên gia đình luôn gắn kết, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau;
+ Góp phần hoá giải mâu thuẫn trong gia đình;
+ Khuyến khích các thành viên tham gia hoạt động lao động của gia đình;
+ Tạo điều kiện cho các thành viên sắp xếp công việc gia đình hợp lí, khoa học,
+ Thực hiện phương án, kế hoạch chi tiêu hợp lí, tiết kiệm tài chính cho gia đình.
Trả lời:
- Em muốn tổ chức một buổi họp gia đình hàng tháng. Buổi họp gia đình định kỳ sẽ là nơi để các thành viên trong gia đình có thể trao đổi và thảo luận về những vấn đề quan trọng trong cuộc sống của gia đình. Các buổi họp này sẽ được tổ chức định kỳ vào cùng một ngày và giờ trong tháng, để mọi người đều có thể sắp xếp công việc của mình một cách hợp lí.
- Trong buổi họp gia đình, các thành viên sẽ cùng thảo luận về những vấn đề khác nhau, bao gồm kế hoạch chi tiêu, hoạt động lao động của gia đình, những khó khăn và mâu thuẫn trong gia đình. Các thành viên sẽ cùng nhau tìm ra các giải pháp để giải quyết những vấn đề này và đưa ra kế hoạch để thực hiện những giải pháp đó.
- Ngoài ra, buổi họp gia đình còn là nơi để các thành viên trong gia đình có thể cùng nhau thể hiện sự quan tâm và chăm sóc lẫn nhau. Các thành viên có thể chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn, hoặc những cảm xúc của mình với nhau. Điều này giúp các thành viên trong gia đình cảm thấy rằng mình được quan tâm và được nghe.
- Cuối cùng, buổi họp gia đình còn là nơi để các thành viên có thể đề xuất các hoạt động và kế hoạch cho gia đình. Các hoạt động này có thể bao gồm du lịch, hoạt động vui chơi, và các hoạt động từ thiện. Các thành viên trong gia đình cùng nhau lên kế hoạch và thực hiện những hoạt động này, giúp tăng cường sự gắn kết và quan tâm lẫn nhau trong gia đình.
Trả lời:
- HS dựa vào ý tưởng ở câu hỏi 1, tự tin trình bày.
- Lắng nghe và nhận xét về ý tưởng của các bạn.
Đánh giá cuối chủ đề (trang 39 Hoạt động trải nghiệm 11)
1. Nêu được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc thường xuyên đối với người thân trong gia đình.
3. Xác định được các bước cần thiết để hoá giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
4. Thực hành được cách thức hoá giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
5. Thể hiện được tinh thần tự giác và ý thức trách nhiệm khi tham gia các hoạt
7. Lập được kế hoạch chi tiêu phù hợp, tiết kiệm tài chính cho gia đình.
8. Hoàn thiện và thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí.
Trả lời:
- Học sinh tự đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề theo từng mức độ: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành.
Xem thêm giải bài tập HĐTN lớp 11 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.