Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải HĐTN 11 (Cánh diều) Chủ đề 2: Quản lí bản thân| Hoạt động trải nghiệm 11 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 11 Chủ đề 2 từ đó học tốt môn Hoạt động trải nghiệm 11.
HĐTN 11 (Cánh diều) Chủ đề 2: Quản lí bản thân| Hoạt động trải nghiệm 11
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp
Gợi ý:
Cảm xúc |
Tình huống làm nảy sinh cảm xúc |
Cách ứng xử hợp lý |
Vui vẻ |
Em được thầy cô ghi nhận những tiến bộ trong học tập. |
- Thể hiện sự vui vẻ. - Tự hào về bản thân. - Nói lời cảm ơn. - … |
Tức giận |
Trong giờ ra chơi, cả nhóm ban trêu em và cười ầm lên. |
- Giữ binh tĩnh - Nói rõ rằng mình không thích. - Đi ra chỗ khác. - … |
? |
? |
? |
Trả lời:
Cảm xúc |
Tình huống làm nảy sinh cảm xúc |
Cách ứng xử hợp lý |
Vui vẻ |
Em được thầy cô ghi nhận những tiến bộ trong học tập. |
- Thể hiện sự vui vẻ. - Tự hào về bản thân. - Nói lời cảm ơn. - … |
Tức giận |
Trong giờ ra chơi, cả nhóm ban trêu em và cười ầm lên. |
- Giữ bình tĩnh - Nói rõ rằng mình không thích. - Đi ra chỗ khác. - … |
Buồn bã |
Trong buổi đi thi học kì em đã làm sai bài. |
- Em sẽ rút kin nghiệm cho bài thi lần sau. - Học lại kiến thức. |
Câu hỏi 2 trang 16 HĐTN lớp 11: Trao đổi về cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp.
- Nhận diện dùng cảm xúc của mình trong tỉnh huống giao tiếp và xác định cách ứng xử hợp lí.
- Giữ thái độ bình tĩnh, tự tin;
- Đặt mình vào vị trí của người khác dễ hiểu cảm xúc và hành vi của họ,
- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình bằng lời nói, hành động đúng mực;
- Cố gắng tìm ra điều tích cực trong tỉnh huống giao tiếp,
- Cẩn trọng với lời nói và hành động khi nóng giận,
- Dừng cuộc trò chuyện và chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân.
- Thường xuyên xem xét những tác động mà cảm xúc của mình mang lại để tự điều chỉnh.
Trả lời:
- Nhận diện dùng cảm xúc của mình trong tỉnh huống giao tiếp và xác định cách ứng xử hợp lí.
- Giữ thái độ bình tĩnh, tự tin;
- Đặt mình vào vị trí của người khác dễ hiểu cảm xúc và hành vi của họ,
- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình bằng lời nói, hành động đúng mực;
- Cố gắng tìm ra điều tích cực trong tỉnh huống giao tiếp,
- Cẩn trọng với lời nói và hành động khi nóng giận,
- Dừng cuộc trò chuyện và chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân.
- Thường xuyên xem xét những tác động mà cảm xúc của mình mang lại để tự điều chỉnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè
Câu hỏi 1 trang 17 HĐTN lớp 11: Thảo luận về các tình huống sau:
Trả lời:
- Tình huống 1:
+ Tuấn đã thể hiện khả năng làm chủ, kiểm soát được mối quan hệ với bạn bè. Vì không vì chơi thân với Ngọc mà bao che cho lỗi của bạn.
+ Ngọc chưa thể hiện khả năng làm chủ, kiểm soát được mối quan hệ với bạn bè. Vì Ngọc bị bức xúc khi Tuấn nhắc nhở về việc mặc đồng phục và đòi các bạn cho Tuấn ra khỏi nhóm. Thay vì thảo luận và giải quyết vấn đề một cách hòa bình và công bằng.
- Tình huống 2:
+ Bảo chưa thể hiện khả năng làm chủ, kiểm soát được mối quan hệ với bạn bè. Vì: hành động đăng ảnh chụp từ đằng sau cùng lời lẽ chê bai ngoại hình và kết quả học tập của Dương không những xúc phạm đến danh dự của Dương mà còn khiến bạn ấy tổn thương về mặt tinh thần.
+ Dương đã thể hiện khả năng làm chủ, kiểm soát được mối quan hệ với bạn bè. Vì: thay vì tức giận thì Dương bình tĩnh lại và quyết định không đôi co trên mạng xã hội khiến mọi việc căng thẳng hơn. Dương nhắn riêng cho Bảo để trao đổi thẳng thắn và đề nghị cùng nhau giải quyết vấn đề.
Ở trường |
Qua mạng xã hội |
+ Chủ động kết bạn, chia sẻ, giúp đỡ các bạn. |
+ Không tùy tiện kết bạn với người lạ; |
+ Hiểu và tin tưởng bạn bè; |
+ Chỉ chia sẻ thông tin, bình luận tích cực; |
+ Biết từ chối những để nghỉ làm việc xấu từ bạn bè; |
+ Không chia sẻ những thông tin không chính xác, không có căn cứ về bạn bè trên mạng xã hội; |
+ Biết điều chỉnh cảm xúc, hành vi của mình dùng mực; |
+ Chủ động trò chuyện, trao đổi thông tin, tài liệu học tập với các bạn; |
+ Thái độ bình tĩnh, tự tin; |
+… |
+… |
+… |
Trả lời:
Ở trường |
Qua mạng xã hội |
+ Chủ động kết bạn, chia sẻ, giúp đỡ các bạn. |
+ Không tùy tiện kết bạn với người lạ; |
+ Hiểu và tin tưởng bạn bè; |
+ Chỉ chia sẻ thông tin, bình luận tích cực; |
+ Biết từ chối những để nghỉ làm việc xấu từ bạn bè; |
+ Không chia sẻ những thông tin không chính xác, không có căn cứ về bạn bè trên mạng xã hội; |
+ Biết điều chỉnh cảm xúc, hành vi của mình dùng mực; |
+ Chủ động trò chuyện, trao đổi thông tin, tài liệu học tập với các bạn; |
+ Thái độ bình tĩnh, tự tin; |
+… |
+… |
+… |
Trả lời:
- Những khó khăn trong việc làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường cũng như qua mạng xã hội là:
+ Không chia sẻ được các thông tin của bản thân.
+ Tự ti với các bạn.
+ …
- Đề xuất biện pháp khắc phục:
+ Chủ động trò chuyện, giao lưu với các bạn.
+ Luôn giữ thái độ bình tĩnh, tự tin.
+ …
Thực hành - luyện tập (trang 18 Hoạt động trải nghiệm 11)
Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè
Câu hỏi 1 trang 18 HĐTN lớp 11: Trao đổi về cách làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè.
Trả lời:
* Ở trường:
- Chủ động, tự tin nêu ý kiến, quan điểm của mình với bạn trong học tập và giao tiếp
- Tôn trọng. lắng nghe bạn bè chia sẻ, tư vấn, góp ý
- Kiểm soát cảm xúc tiêu cực và điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực khi xảy ra mâu thuẫn với các bạn
- Suy nghĩ kĩ trước những lời đề nghị, lời mời của các bạn
- …
* Qua mạng xã hội:
- Cân nhắc trước khi đồng ý kết bạn với người chưa quen biết trên mạng xã hội
- Chủ động tìm hiểu kĩ về người mà mình dự định kết bạn trên mạng xã hội
- Không tham gia các hội, nhóm trên mạng xã hội có chia sẻ nội dung không lành mạnh.
- …
Trả lời:
- Tình huống 1: Nếu em là Thủy, em sẽ đến hỏi trực tiếp Hà rằng điều đó có phải là thật không. Nếu thật thì sẽ hỏi lí do tại sao dạo gần đây lại có xích mích và mâu thuẫn đó.
- Tình huống 2: Nếu em là Minh, em sẽ không xác nhận khi không tìm hiểu được thông tin, tránh gây những hậu quả đáng tiếng sau này.
Hoạt động 4. Rèn luyện quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp
Khang bị thấy giáo khiển trách trước lớp vì một lỗi mà mình không gây ra.
Trả lời:
- Tình huống 1: Nếu là Hương em sẽ vui vẻ và nói với Nga: “Nếu lần sau có việc bận không thể đi, hãy báo sớm cho mình, để mình chủ động sắp xếp những việc khác”.
- Tình huống 2: Nếu là Phương, em sẽ bình tĩnh và nói với nhóm: “Mình đã cố hết sức để thuyết trình tốt nhất, kết quả có được là do cả quá trình hoạt động và sản phẩm nhóm làm ra, chứ không phải lỗi của một mình mình”.
- Tình huống 3: Nếu là Hùng, em sẽ vui vẻ cảm ơn mẹ và nói: “Con cảm ơn vì mẹ đã giúp con dọn dẹp, nhưng lần sau mẹ hãy để con tự làm vì con muốn có không gian riêng tư ạ”.
- Tình huống 4: Nếu là Khang, em sẽ xin lỗi thầy và trình bày với thầy rằng lỗi này không phải do bản thân mình gây ra.
Trả lời:
- Có một số cách để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp hằng ngày, bao gồm:
+ Tránh phản ứng ngay lập tức
+ Sử dụng lời nói và ngôn ngữ cơ thể tích cực, như cười và thở dài, có thể giúp giảm bớt căng thẳng và tạo ra một môi trường tích cực.
+ Lắng nghe và hiểu quan điểm của người khác: Thể hiện sự quan tâm và lắng nghe ý kiến của người khác, và cố gắng đưa ra giải pháp xây dựng cho vấn đề.
+ …
Trả lời:
- Tình huống: Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.
- Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:
+ Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.
+ Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.
+ Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.
+ Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.
Vận dụng – mở rộng (trang 22 Hoạt động trải nghiệm 11)
Hoạt động 5 Duy trì việc quản lí cảm xúc và làm chủ mối quan hệ bạn bè
Trả lời:
- Bắt sóng cảm xúc – Bí mật lực hấp dẫn
- Giải mã trí tuệ cảm xúc.
- Bí mật chiếc xô cảm xúc.
- …
Câu hỏi 2 trang 22 HĐTN lớp 11: Tổ chức toạ đàm: Quan hệ bạn bè - từ trường học đến mạng xã hội.
Trả lời:
Gợi ý:
+ Nội dung: Làm chủ và kiểm soát mối quan hệ với bạn bè ở trường, Làm chủ và kiểm soát mối quan hệ bạn bè trên mạng xã hội: Cách thức xây dựng và phát triển mối quan hệ bạn bè trong thời đại 4.0...
+ Hình thức: Trao đổi trong tập thể lớp....
Đánh giá cuối chủ đề (trang 22 Hoạt động trải nghiệm 11)
1. Xác định được cách quản lí cảm xúc để ứng xử hợp lí trong những tình huống giao tiếp khác nhau.
2. Quản lí được cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp.
3. Chỉ ra được biểu hiện của làm chủ và kiểm soát cảm xúc trong các mối quan hệ bạn bè.
4. Chủ động thực hiện các biện pháp cụ thể để làm chủ và kiểm soát mối quan hệ với bạn bè ở trường và qua mạng xã hội.
Trả lời:
Học sinh tự đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề theo từng mức độ: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành.
Xem thêm giải bài tập HĐTN lớp 11 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.