SBT Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

71

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SBT Toán 8 Bài 2 từ đó học tốt môn Toán 8.

SBT Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Bài 1 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy 10 cm và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tam giác đều bằng 15 cm.

Lời giải:

Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy 10 cm

Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:

 

Sxq=3.10.152=225 (cm2).

Bài 2 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1Tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 30 m và chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều bằng 35 m.

Lời giải:

Tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 30 m

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là:

Stp=Sđáy+Sxq=302+4.30.352=3000 (cm2).

Bài 3 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1: Tính thể tích của hình chóp tam giác đều có chiều cao 34 cm và tam giác đáy có cạnh 16 cm, chiều cao 83cm (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.)

Lời giải:

Tính thể tích của hình chóp tam giác đều có chiều cao 34 cm

Thể tích của hình chóp tam giác đều là:

 

V=13.Sđáy.h=13.16.832.341256,3 (cm3).

Bài 4 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 24 cm, tứ giác đáy có cạnh 15 cm.

Lời giải:

Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 24 cm

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là:

V=13.Sđáy.h=13.152.24=1800 (cm3).

Bài 5 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1Một chiếc gàu có dạng hình chóp tam giác đều và một chiếc bình có dạng hình lăng trụ đứng tam giác có cùng diện tích đáy. Người ta đổ 6 gàu nước vào bình và đo được mực nước trong bình tăng thêm 1,2 m. Tính chiều cao của chiếc gàu.

Lời giải:

Gọi diện tích đáy của chiếc gàu (cũng là diện tích đáy của bình) là S, thể tích của chiếc gàu là V, chiều cao của chiếc gàu là h, ta cóV=13.S.h

Khi đổ 6 gàu nước vào bình thì thể tích 6 gàu nước là:

6V=6.13.S.h=2Sh.

Thể tích của nước được đổ vào trong bình là: S.1,2 (m3).

Do mực nước trong bình tăng lên 1,2 m sau khi đổ thêm 6 gàu nước nên 2Sh = S.1,2

Suy ra h = 0,6 m.

Bài 6 trang 44 SBT Toán 8 Tập 1: Một khối gỗ gồm một hình chóp tứ giác đều và một hình lập phương có chung đáy (Hình 3). Tính thể tích của khối gỗ, biết chiều cao của hình chóp tứ giác đều là 50 cm và cạnh của hình lập phương là 40 cm. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.)

Một khối gỗ gồm một hình chóp tứ giác đều và một hình lập phương có chung đáy

Lời giải:

Gọi thể tích của khối lập phương là V1, thể tích của hình chóp tứ giác đều là V2, thể tích khối gỗ là V.

Khi đó ta có:

• Thể tích hình lập phương là: V1=403=64000 (cm3).

• Thể tích của hình chóp tứ giác đều: V2=13.402.5026666,7 (cm3).

• Thể tích của khối gỗ là: V = V1 + V2 ≈ 64 000 + 26 666,7 = 90 666,7 (cm3).

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 8 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Hình chóp tam giác đều

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Định lí Pythagore

Bài 2: Tứ giác

Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

 

Đánh giá

0

0 đánh giá